Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương diện quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Viethavvh đã đổi Phương diện quân (Tổ chức quân sự) thành Phương diện quân: bao quát nhất
Dòng 45:
Trong [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]], thuật ngữ phương diện quân ([[kanji]]: ''方面軍'', [[rōmaji]]: ''hōmengun'') được dùng để chỉ hình thái tổ chức cấp trên của biên chế ''gun'' (軍; tương đương cấp [[quân đoàn]]), tương đương biên chế [[tập đoàn quân]]. Hình thái tổ chức cao nhất của biên chế ''gun'' là [[Tổng quân]] (総軍; sōgun) mới thực sự tương đương biên chế Phương diện quân. Do cách sử dụng này, rất dễ gây ra nhầm lẫn trong các tài liệu quân sự khi các đơn vị cùng mang danh xưng là ''gun'', nhưng có đơn vị tương cấp [[Phương diện quân]] như Quan Đông quân (関東軍; Kantōgun), có đơn vị tương đương cấp [[Tập đoàn quân]] như Đông Bộ quân (東部軍, Tobugun), nhưng cũng có đơn vị chỉ tương đương cấp [[Quân đoàn]] như Đệ nhất quân (第1軍, Dai-ichi gun).
 
Đơn vị cấp phương diện quân đầu tiên của [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] là [[Phương diện quân Bắc Chi Na]] (北支那方面軍, Kita Shina hōmengun), thành lập ngày [[2131 tháng 8]] năm 1937, sau khi nổ ra [[Sự kiện Lư Câu Kiều]], do [[Đại tướng]] [[Terauchi Hisaichi]] làm Tư lệnh. Đến ngày [[7 tháng 11]] năm 1937, [[Phương diện quân Trung Chi Na]] (中支那方面軍 Naka Shina hōmengun) cũng được thành lập. Hai phương diện quân này về sau hợp thành [[Chi Na phái khiển quân]], cấp Tổng quân.
 
Do chiến lược phát triển chiến tranh trên biển là chủ yếu nên trong [[Thế chiến thứ hai]], tổ chức Phương diện quân không sử dụng nhiều trong [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] mãi cho đến tận gần cuối chiến tranh. Phương diện quân Đế quốc Nhật Bản có biên chế tương đương với một Phương diện quân của Quân dội Liên Xô. Tuy nhiên, Nhật Bản không có biên chế cấp [[Quân đoàn]] giống như Liên Xô. Một [[Tập đoàn quân]] bộ binh Nhật Bản có biên chế như [[Quân đoàn]] bộ binh, chỉ gồm các sư đoàn, lữ đoàn. Một Phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản thường gồm 1 đến 2 Tập đoàn quân, 3 đến 6 sư đoàn, lữ đoàn và các đội vệ binh, cảnh vệ. Một số phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản được trang bị không quân. Trong lịch sử Lục quân Đến quốc Nhật Bản, đã 10 Phương diện quân được thành lập: (theo số thứ tự và chữ cái)
 
Trong lịch sử Lục quân Đế quốc Nhật Bản từng tồn tại các phương diện quân sau: (xếp theo thời gian thành lập)
{| table border="1" cellpadding="2" cellspacing="0" width=100%;" style="background:#efefef;" table
|-
|- align=center
|- bgcolor="#CCCCCC"
!style="width:10px"|TT
!style="width:250px"|Phiên hiệu
!style="width:150px"|Giai đoạn
!style="width:250px"|Các chiến dịch tham gia
!Ghi chú
|-
|1
|[[Phương diện quân Bắc Chi Na]]<br>''北支那方面軍''<br>Kita Shina hōmengun
|[[31 tháng 8]], 1937<br> - [[15 tháng 8]], 1945
|
|Trấn thủ địa bàn Bắc sông Trường Giang, biên chế ban đầu gồm 8 sư đoàn và 1 lữ đoàn bộ binh, 1 lữ đoàn pháo binh. Tan rã tháng 8, 1945
|-
|2
|[[Phương diện quân Trung Chi Na]]<br>''中支那方面軍''<br>Naka Shina hōmengun
|[[7 tháng 11]], 1937<br> - [[14 tháng 2]], 1938
|
|Biên chế ban đầu có 6 sư đoàn bộ binh và 2 lữ đoàn pháo binh. Sau trận Nam Kinh, đổi tên thành [[Phái khiển quân Trung Chi Na]].
|-
|3
|[[Phái khiển quân Trung Chi Na]]<br>''北支那派遣軍''<br>Naka Shina hagengun
|[[14 tháng 2]], 1938<br> - [[23 tháng 9]], 1938
|
|Mang phiên hiệu Phái khiển quân, nhưng vẫn ở biên chế phương diện quân, với 12 sư đoàn bộ binh. Ngày 12 tháng 9 năm 1939, hợp với [[Phương diện quân Bắc Chi Na]] thành [[Phái khiển quân Chi Na]]. Tuy nhiên, đến ngày 23 tháng 9 thì giải thể phiên hiệu Phái khiển quân Trung Chi Na.
|-
|4
|[[Phái khiển quân Nam Chi Na]]<br>''南支那方面軍''<br>Minami Shina hōmengun
|[[9 tháng 2]], 1940<br> - [[28 tháng 6]], 1941
|
|Biên chế ban đầu xấp xỉ 5 sư đoàn và 1 lữ đoàn. Giải thể [[28 tháng 6]] năm 1941, các đơn vị trực thuộc nhập vào [[Phái khiển quân Chi Na]].
|-
|5
|[[Phương diện quân Miến Điện]]<br>''緬甸方面軍''<br>Biruma hōmengun
|[[27 tháng 3]], 1943<br> - [[15 tháng 8]], 1945
|
*|Biên [[Phươngchế diệnban quânđầu Miếnxấp Điện]]xỉ được6 thành lậpđoàn ngày 27 tháng 3 nămlữ 1943đoàn, trongthuộc biên chế [[Nam Phương quân|Đạo quân phương Nam]], chịu trách nhiệm phòng thủ Miến Điện. BiênTan chế gồmtháng các tập đoàn quân 288, 33, 3 sư đoàn và 3 lữ đoàn độc lập1945.
|}
 
Do chiến lược phát triển chiến tranh trên biển là chủ yếu nên trong [[Thế chiến thứ hai]], tổ chức Phương diện quân không sử dụng nhiều trong [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] mãi cho đến tận gần cuối chiến tranh. Phương diện quân Đế quốc Nhật Bản có biên chế tương đương với một Phương diện quân của Quân dội Liên Xô. Tuy nhiên, Nhật Bản không có biên chế cấp [[Quân đoàn]] giống như Liên Xô. Một [[Tập đoàn quân]] bộ binh Nhật Bản có biên chế như [[Quân đoàn]] bộ binh, chỉ gồm các sư đoàn, lữ đoàn. Một Phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản thường gồm 1 đến 2 Tập đoàn quân, 3 đến 6 sư đoàn, lữ đoàn và các đội vệ binh, cảnh vệ. Một số phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản được trang bị không quân. Trong lịch sử Lục quân Đến quốc Nhật Bản, đã 10 Phương diện quân được thành lập: (theo số thứ tự và chữ cái)
* [[Phương diện quân 1 (Đế quốc Nhật Bản)|Phương diện quân dã chiến 1]] (thuộc Đạo quân Quan Đông) phòng thủ tại địa bàn Đông Mãn Châu gồm các Tập đoàn quân 3, 5 và 3 sư đoàn trực thuộc. Tổng số đơn vị cơ bản gồm 10 sư đoàn bộ binh, 11 trung đoàn, 21 tiểu đoàn và đại đội. Tổng quân số lúc cao nhất 222.157 người.
* [[Phương diện quân 2 (Đế quốc Nhật Bản)|Phương diện quân dã chiến 2]] (thuộc [[Đạo quân Quan Đông]]) phòng thủ địa bàn trung tâm Mãn Châu, được thành lập ngày 4 tháng 7 năm 1942, biên chế gồm Tập đoàn quân dã chiến 2 và các sư đoàn bộ binh 32, 35, 36.
Hàng 56 ⟶ 99:
* [[Phương diện quân 8 (Đế quốc Nhật Bản)|Phương diện quân dã chiến 8]] được thành lập vào ngày 16 tháng 1 năm 1942 trong biên chế [[Nam Phương quân|Đạo quân phương Nam]]. Biên chế gồm các tập đoàn quân 18, 37, 38, Tập đoàn quân không quân 4 và một số lữ đoàn hỗn hợp.
* [[Phương diện quân 18 (Đế quốc Nhật Bản)|Phương diện quân dã chiến 18]] được thành lập ngày 4 tháng 1 năm 1943 trong biên chế của [[Nam Phương quân|Đạo quân phương Nam]], chịu trách nhiệm phòng thủ Thái Lan và Đông Dương. Biên chế gồm các Tập đoàn quân 15, 39 và 2 sư đoàn độc lập.
* [[Phương diện Bắc Trung Quốc]] trấn thủ địa bàn Bắc sông Trường Giang gồm các tập đoàn quân 1, 12, 43, Tập đoàn quân đồn trú Nội Mông và 4 lữ doàn độc lập.
* [[Phương diện quân Miến Điện]] được thành lập ngày 27 tháng 3 năm 1943 trong biên chế [[Nam Phương quân|Đạo quân phương Nam]], chịu trách nhiệm phòng thủ Miến Điện. Biên chế gồm các tập đoàn quân 28, 33, 3 sư đoàn và 3 lữ đoàn độc lập.
* [[Phương diện quân Trung tâm Trung Quốc]] là phương diện quân ra dời sớm nhất của Lục quân Nhật Bản, được thành lập ngày 7 tháng 11 năm 1937. Biên chế ban đầu gồm [[Thượng Hải Viễn Chinh quân|Tập đoàn quân Viễn chinh Thượng Hải]] và Tập đoàn quân 10 do Đại tướng [[Matsui Iwane]] làm tư lệnh. Sau trận Nam Kinh, Phương diện quân Trung tâm Trung Quốc giải thể ngày 14 tháng 2 năm 1938, các đơn vị của Phương diện quân này chuyển giao cho [[Chi Na phái khiển quân|Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc]].
* [[Phương diện quân Trung Chi Na|Phương diện quân miền Trung Trung Quốc]]: Thành lập ngày 30 tháng 5 năm 1938 trước [[Trận Vũ Hán|Chiến dịch Vũ Hán]]. Tư lệnh: Đại tướng [[Hata Shunroku]]. Biên chế gồm các Tập đoàn quân 2 và 11, tổng số 10 sư đoàn bộ binh.
 
== Phương diện quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc ==