Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Norodom”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, General Fixes
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{Sơ khai tiểu sử}}
[[Tập tin:King Norodom.jpg|nhỏ|200px|phải|Norodom I]]
[[Hình:Norodom I.jpg||nhỏ|200px|trái|Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia]]
'''Norodom''' ([[1834]]-[[1904]]), còn có tên là '''Ang Vody''' (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi), là vua [[Campuchia]] từ năm 1860 đến năm 1904. Ông là con trai của vua [[Ang Duong]], là anh trai cùng cha khác mẹ với [[Sivotha|Hoànghoàng tử Sivotha]] cũng như [[Sisowath của Campuchia|vua Sisowath]].
[[Hình:Norodom I.jpg||nhỏ|200px|trái|Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia]]
 
Khi ông được sinh ra, Campuchia đang nằm dưới quyền kiểm soát của [[Nhà Nguyễn|Đại Nam]] và [[Xiêm]]. Hai nước mạnh hơn này đã chia đôi đất nước Campuchia nhưng gia đình hoàng gia Ang Duong sống ở khu vực thuộc Xiêm kiểm soát. Đại Nam và Xiêm liên tục giao chiến trên lãnh thổ của [[Campuchia|Cao Miên]] để tranh giành quyền kiểm soát. Kinh đô của Cao Miên là [[Oudong (Campuchia)|Oudong]], nhưng trung tâm chính khu vực kiểm soát của [[Xiêm|Xiêm La]] là kinh đô [[Bangkok]] của người Thái Lan. Hoàng thân Norodom được cha mình gửi qua học ở Bangkok, nơi ông theo học kinh [[Phật]] cũng như ngôn ngữ [[Tiếng Pali|Pali]] cổ.
 
== Ký hiệp định bảo hộ ==
Sau khi vua cha [[Ang Duong]] mất năm 1860, ''Ang Vody'' là con trưởng lên nối ngôi, đặt hiệu là Norodom I. Đến năm 1861 (tân dậu), thì người em [[Sivotha|hoàng tử Sivotha]] nổi lên tranh ngôi, Norodom phải chạy sang [[Xiêm]]. Sang năm 1862 (nhâm tuất) vua [[Xiêm]] sai quân đưa Norodom về nước, rồi đặt quan ở [[Oudong (Campuchia)|Oudong]] để bảo hộ [[Campuchia|Cao Miên]]<ref name=TTKim>Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử lược. Phần V - Cận Kim Thời Đại. "7. Việc Bảo Hộ Cao Miên."</ref>.
 
Lúc bấy giờ ở [[Campuchia|Cao Miên]] có giám mục là Miche khuyên vua Norodom về với [[nước Pháp]] thì [[Xiêm]] không dám bắt nạt. Bên Nam Kỳ thuộc Pháp thiếu tướng De La Grandière cũng sai đại úy [[Ernest Doudart de Lagrée|Doudart de Lagrée]] sang kinh doanh việc bảo hộ [[Campuchia|Cao Miên]]. [[Ernest Doudart de Lagrée|Doudart de Lagrée]]{{efn|[[Ernest Doudart de Lagrée|Doudart de Lagrée]] sau đó làm thống sứ Pháp tại đây từ năm 1863 đến tháng 7 năm 1866.}} sang [[Campuchia|Cao Miên]] trong một năm trời thu xếp mọi việc, và đến ngày 05 tháng 7 năm 1863 thì đứng ký kết các điều ước quốc tế trao cho [[nước Pháp]] quyền bảo hộ [[Campuchia]] tại Sài Gòn. Năm 1864 thì nước [[Xiêm]] phải rút quân về, nhường quyền bảo hộ cho [[nước Pháp]] <ref name=TTKim/>.
 
== Chỉ dẫn ==
{{Notelist}}
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|colwidth=30em}}
 
== Xem thêm ==
 
== Liên kết ngoài ==
{{Sơ khai tiểu sử}}
 
[[Thể loại:Sinh 1834]]