Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dennō Senshi Porigon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hậu quả: sửa thành "Hệ quả" để giảm bớt tính tiêu cực, dễ bị xem là vi phạm thái độ trung lập
Dòng 44:
Cả [[Ủy ban Truyền thông Liên bang|Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ]] và các cơ quan tương tự của một số nước [[châu Âu]] đều nhận thức được những nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc trực tiếp với cảnh phim sử dụng đèn chớp nhấp nháy liên tục như vậy, và đã sớm ban ra những lệnh cấm cũng như tự kiểm duyệt những chương trình có màu sắc thay đổi với tần suất cao trong những năm trước đó.{{sfnp|Allison|2010|pp=161–162}}<ref>{{cite web|url=http://www.t13.cl/noticia/tendencias/espectaculos/el-dia-que-pokemon-causo-ataques-de-epilepsia-en-japon|title=El día que "Pokémon" causó ataques de epilepsia en Japón|trans_title=Ngày hôm đó, ''Pokémon'' đã gây ra chứng động kinh ở Nhật Bản|publisher=[[Canal 13 (Chile)|Canal 13]]|date=18 tháng 12 năm 2015|accessdate=2016-02-04|language=es}}</ref> Từ năm 1994, người [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] yêu cầu các tin quảng cáo và chương trình truyền hình nước họ hạn chế sử dụng những hình ảnh chớp nháy quá 3 lần/giây, sau vụ một quảng cáo mì sợi gây ra các cơn co giật bởi cùng nguyên do. Bản thân công ty [[Nintendo]], hãng sản xuất ra [[Pokémon|dòng trò chơi]] được chuyển thể thành anime ''Pokémon'', cũng từng nhận phản ánh từ một số khách hàng trẻ tuổi đã lên cơn co giật sau khi chơi game trên các dòng máy của họ. Công ty phải dán thêm những nhãn cảnh báo trên các phần mềm của mình, trong đó tuyên bố rằng đồ họa và hình ảnh động trong trò chơi có thể gây ra ''shigeki''—chỉ sự kích thích mạnh có thể dẫn đến bất tỉnh hoặc co giật.<ref name="South Med J"/>
 
== HậuHệ quả ==
Tin tức về vụ tai nạn đã nhanh chóng truyền đi khắp Nhật Bản và gây chấn động. Hàng ngàn phụ huynh đổ ra đường biểu tình ngay trong đêm nhằm bày tỏ bất mãn trước sự tắc trách của nhà nước trong khâu quản lý chiếu phát, nhất là với một chương trình hướng đến thiếu nhi.{{sfnm|1a1=Hatakeyama Kenji|1a2=Kubo Masakazu|1y=2002|1p=107|2a1=Hayashi Hiroshi|2y=1998|2p=80}} Ngày hôm sau, đài truyền hình điều hành sản xuất và phát sóng tập phim này là [[TV Tokyo]] đã gửi thông điệp xin lỗi công khai đến toàn thể người dân Nhật Bản, đồng thời đình chỉ chương trình và cam kết sẽ mở cuộc điều tra về nguyên nhân gây ra cơn động kinh.<ref name="csi"/> [[Thủ tướng Nhật Bản]] khi ấy là [[Hashimoto Ryūtarō]] cũng bị cuốn vào cuộc tranh cãi.{{sfnm|1a1=Hatakeyama Kenji|1a2=Kubo Masakazu|1y=2002|1p=107|2a1=Hayashi Hiroshi|2y=1998|2p=80}} Ông ví các tia chớp sáng như một thứ vũ khí, bởi vì mức độ tác động của chúng lên người xem là khó có thể lường hết được.<ref>{{cite news|last=Sullivan|first=Kevin|title=Japan's cartoon violence; TV networks criticized after children's seizures|trans_title=Bạo lực hoạt hình của Nhật Bản; Mạng lưới truyền hình bị chỉ trích sau vụ động kinh ở trẻ em|newspaper=[[The Washington Post]]|publisher=WP Company LLC|location=[[Washington, D.C.]]|via=[[HighBeam Research]]|date=19 tháng 12 năm 1997|url=https://www.highbeam.com/doc/1P2-761206.html|registration=yes|language=en|quote=Rays and lasers have been considered for use as weapons. Their effects have not been fully determined.}}</ref> [[Cơ quan Cảnh sát Quốc gia (Nhật Bản)|Cơ quan Cảnh sát Quốc gia]] đã chỉ thị cho Văn phòng cảnh sát [[Atago, Minato, Tokyo|Atago]] thẩm vấn nhà sản xuất anime về nội dung chương trình và quá trình thực hiện tập phim.<ref name="nyt18"/> [[Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi]] triệu tập một cuộc họp khẩn nhằm thảo luận với các chuyên gia và thu thập thông tin từ bệnh viện.<ref name="Acta Paediatr Jpn">{{cite journal|title=Patient background of the Pokemon phenomenon: Questionnaire studies in multiple pediatric clinics|trans_title=Hoàn cảnh nạn nhân của hiện tượng ''Pokemon'': Nghiên cứu khảo sát trong nhiều phòng khám nhi khoa|author1=Furushō Jun'ichi|author2=Yamaguchi Katsuhiko|author3=Iikura Yoji|author4=Kogure Tatsuya|author5=Suzuki Masakazu|author6=Konishi Sachiko|author7=Shimizu Gorō|author8=Nakayama Yasuko|author9=Itou Keiko|author10=Sakamoto Yasutoshi|author11=Ishikawa Atsushi|author12=Ezaki Sousuke|author13=Nawata Jun|author14=Kumagai Kōmei|journal=[[Pediatrics International|Acta Paediatrica Japonica]]|publisher=[[Wiley-Blackwell|Blackwell Science Asia]]|location=[[Victoria (Úc)|Victoria]]|volume=40|issue=6|pp=tr. 550–554|date=tháng 12 năm 1998|doi=10.1111/j.1442-200X.1998.tb01988.x|pmid=9893288|issn=0374-5600|oclc=121786468|language=en}}</ref> Hơn 940 nhà bán lẻ video trên khắp Nhật Bản đã loại bỏ anime ''Pokémon'' khỏi cửa hàng của mình.<ref name="csi"/> [[Sở giao dịch chứng khoán Tōkyō|Sàn chứng khoán Tokyo]] ngay lập tức có phản ứng, và cổ phiếu của Nintendo giảm mạnh 400 [[yên Nhật|yen]] (gần 5%) xuống còn 12.200 yen khi tin tức về vụ việc được lan truyền.<ref name="csi"/><ref name="Asahi"/> Sau đó, chủ tịch Nintendo lúc bấy giờ là ông [[Yamauchi Hiroshi]] đã phát biểu trong một cuộc họp báo ngay khi tập phim vừa chiếu một ngày, rằng công ty trò chơi điện tử không chịu trách nhiệm về sự cố,<ref name="Asahi">{{chú thích báo|script-title=ja:ポケモンパニックの謎 ピカチュウ「ぼくは冤罪」|trans_title=Bí ẩn về vụ náo loạn ''Pokémon'', Pikachu: "Tôi bị oan"|date = 17 tháng 12 năm 2008 |newspaper=[[Asahi Shimbun]]|publisher=The Asahi Shimbun Company|pp=41–43|language=ja|location=[[Tokyo]]}}</ref> bởi [[Pokémon Red and Blue|trò chơi ''Pokémon'' nguyên bản]] trên [[Game Boy]] được phát hành chỉ với hai màu trắng đen.<ref name="Hurriyet"/><ref>{{chú thích web|url=http://www.virtualpet.com/vp/farm/pmonster/seizures/pmnews1.htm |title=Pocket Monsters Seizures News Coverage|trans_title=Tin tức về vụ ''Pocket Monsters'' gây động kinh|website=Virtualpet.com |publisher=Polson Enterprises |accessdate = ngày 3 tháng 11 năm 2008 |language=en}} Trích và dịch lại từ các báo Nhật Bản.</ref> Nintendo thậm chí phủ nhận mối liên kết giữa trò chơi và bộ phim, do lo ngại ảnh hưởng đến việc kinh doanh của họ trong mùa [[Giáng sinh]] năm đó.<ref name="reuters" />