Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Thượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:20.8241911
Dòng 17:
Mặc dù chính sách đề ra cố gắng giúp người Thượng hội nhập và đề cao khái niệm quốc gia nhưng cũng vướng vào hậu quả gây thiệt hại [[kinh tế]] và tổn thương tự ái của các sắc tộc vùng [[Cao nguyên Trung phần]]. Phong trào [[BAJARAKA]] bộc phát như một phản ứng của người Thượng.
 
===Thời kỳ quân quản 1963-1967===
Sau khi nền Đệ nhất Cộng hòa sụp đổ, năm [[1964]] Nha Công tác Xã hội miền Thượng đổi thành ''Nha Ðặc trách Thượng Vụ'' trực thuộc Bộ Quốc phòng và sau đó được nâng cấp lên thành ''Phủ Ðặc ủy Thượng vụ''.
 
Để giúp hàn gắn sắc tộc Kinh-Thượng, chính phủ cho tái lập tòa án phong tục và luật tục của người Thượng ở bảy tỉnh [[Tuyên Đức]], [[Lâm Đồng]], [[Quảng Đức]], [[Darlac]], [[Phú Bổn]], [[Pleiku (tỉnh)|Pleiku]] và [[Kontum]].<ref>Lê Đình Chi. Tr 306</ref>
 
===Thời Đệ nhị Cộng hòa===