Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý tương đương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: pt:Princípio da equivalência; sửa cách trình bày
Dòng 6:
Einstein đã gọi nguyên lý này là nguyên lý tương đương vì nó khẳng định rằng các [[hệ quy chiếu]] nhỏ tương đương với các [[hệ quy chiếu quán tính]] không có [[trọng lực]]. Mục đích của đề xuất là kết hợp [[lực hấp dẫn]] với [[lực quán tính]]. Với đề xuất này, Einstein đã tạo ra bước đi đầu để đi từ [[thuyết tương đối hẹp]] sang [[thuyết tương đối rộng]].
 
== Lực quán tính và lực hấp dẫn ==
 
Một hệ quy chiếu quán tính là một [[hệ quy chiếu]] không có [[lực quán tính]], các vật thể giữ nguyên [[trạng thái chuyển động]] nếu không bị tác động của các vật thể bên ngoài.
Dòng 24:
Kết luận, trong nguyên lý tương đương, xét không thời gian nhỏ, các lực hấp dẫn không có điểm khác biệt so với các lực quán tính của bất kỳ hệ quy chiếu phi quán tính nào.
 
== Hệ quả ==
 
Dựa trên nguyên lý tương đương, lực quán tính, vốn là độ cong của [[không-thời gian]], đã đồng nhất với trọng trường. Trọng trường vốn gây ra bởi sự có mặt của vật chất, do đó sự có mặt của vật chất cũng làm cong không thời gian.
Dòng 32:
Tuy nhiên, nguyên lý tương đương không phải là nguyên lý quyết định duy nhất đến các phương trình trường về không gian cong mà còn được bổ sung bởi một hằng số được gọi là [[hằng số vũ trụ]].
 
== Lịch sử ==
Trong quá trình nghiên cứu lý thuyết tương đối rộng, Einstein đã sử dụng một khái niệm đã biết từ thời [[Galileo Galilei|Galileo]] là [[khối lượng hấp dẫn]] và [[khối lượng quán tính]] của vật thể. Ông dùng khái niệm này làm cơ sở cho nguyên lý tương đương để mô tả hiệu ứng hấp dẫn và gia tốc như là các mặt khác nhau của cùng một thực thể (ít nhất là khi xem xét trong không thời gian địa phương), và ông phát biểu vào năm [[1907]]:
 
Dòng 62:
[[ja:等価原理]]
[[no:Ekvivalensprinsippet]]
[[pt:Princípio da Equivalênciaequivalência]]
[[ro:Principiul echivalenţei]]
[[ru:Принцип эквивалентности сил гравитации и инерции]]