Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp Thiên Đài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:05.2131364
n sửa chính tả 2, replaced: Hộ Pháp → Hộ pháp (7), Tịnh Thất → Tịnh thất using AWB
Dòng 2:
[[Đạo Cao Đài]] được tổ chức dựa trên nguyên tắc tam quyền phân lập cho ba cơ quan:
*Bát Quái Đài dưới quyền Đức Chí Tôn. Là [[cơ quan lập pháp]] của Đạo.
*'''Hiệp Thiên Đài''' dưới quyền Đức Hộ Pháppháp. Là [[tư pháp|cơ quan tư pháp]] của Đạo.
*Cửu Trùng Đài dưới quyền Đức Giáo Tông. Là [[quyền hành pháp|cơ quan hành pháp]] của Đạo.
 
Theo lý thuyết, ba cơ quan này hoạt động hỗ tương để tạo ra sức mạnh toàn thể. Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ có Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài là có những hoạt động thế tục, do đó tất cả các chức sắc đạo đều làm việc trong hai cơ quan này. Bát Quái Đài là nơi để tôn thờ [[Thượng đế|Thượng Đế]], nên cơ quan này có tính nghi lễ [[tôn giáo]] nhiều hơn là hành chánh.
 
Hiệp Thiên Đài là Đài bán hữu hình, do Hộ Pháppháp chưởng quản. Hiệp Thiên Đài có 2 nhiệm vụ: nhiệm vụ Thiêng liêng nơi làm trung gian hội hiệp giữa con người (hữu hình) với Đức Chí Tôn hay Thần, Thánh, Tiên, Phật (vô hình) qua [[cơ bút]], và nhiệm vụ Phàm trần là giữ nhiệm vụ lập pháp và tư pháp trong tôn giáo Cao Đài.
 
== Giáo phẩm ==
Chư Chức sắc Đại Thiên phong Hiệp Thiên Đài đều do Đức Chí Tôn tấn phong qua cơ bút. Chia làm ba chi: Chi Pháp, Chi Đạo và Chi Thế. Nhân sự của Hiệp Thiên Đài tùy nhu cầu và sở năng mà phân bổ vào ba chi như sau:
 
Chi Pháp: Hộ Pháppháp chưởng quản tồn Đài kiêm Chi Pháp. Chi Pháp có 4 vị Thời quân: Tiếp Pháp, Khai Pháp, Hiến Pháp, Bảo Pháp.
 
Chi Đạo: Thượng Phẩm coi Chi Đạo. Chi Đạo có 4 vị thời quân: Tiếp Đạo, Khai Đạo, Hiến Đạo, Bảo Đạo.
Dòng 18:
Chi Thế: Thượng Sanh coi chi Thế. Chi Thế có 04 vị thời quân: Tiếp Thế, Khai Thế, Hiến Thế, Bảo Thế.
 
Về sau Hiệp Thiên Đài có thêm Thập Nhị Bảo Quân là Chức sắc Hàn lâm viện do Đức Chí Tôn tấn phong qua cơ bút, và Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn lập thêm các chức sắc cấp dưới từ Tiếp dẫn Đạo nhơn xuống đến Sĩ Tải. Đức Hộ Pháppháp [[Phạm Công Tắc]] lập thêm phẩm Luật Sự, do khoa mục tuyển chọn. Sự cầu phong, cầu thăng của những chức sắc nầy căn cứ trên công nghiệp và thâm niên công vụ, hoặc do cơ bút định vị. Sự điều hành Hiệp Thiên Đài, do Hiến Pháp Hiệp Thiên Đài quy định.
 
8 giáo phẩm Hiệp Thiên Đài cấp dưới do Hiến Pháp Hiệp Thiên Đài năm 1936 quy định "từ thấp lên cao" như sau:
Dòng 39:
 
*Về tuyển chọn: Chức sắc Hiệp Thiên Đài do khoa mục mà có. (Muốn vào phẩm Luật Sự phải qua một kỳ thi do Hội Thánh tổ chức).
 
*Về thăng phẩm:
 
Thăng phẩm chức sắc Hiệp Thiên Đài do đặc quyền của Hộ Pháppháp.
 
Hiến Pháp Hiệp Thiên Đài quy định thăng thưởng đến Thập Nhị Thời Quân "điều 7 khoản 8".
Hàng 56 ⟶ 55:
*Huấn luyện các chức sắc về luật Đạo
*Truyền đạo ra nước ngoài
*Quản lý các Tịnh Thấtthất
*Tổ chức các buổi Thông Công để tiếp xúc với các Đấng Thiêng Liêng
 
Hàng 67 ⟶ 66:
Kinh sách Cao Đài dẫn giải rằng [[Cửu Trùng Đài]] tượng trưng cho thể xác, Hiệp Thiên Đài tượng trưng cho tinh thần và [[Bát Quái Đài]] tượng trưng cho linh hồn của một cá nhân bất kỳ. Muốn sống được ở thế gian, một người phải có đủ ba thành phần này. Ba thành phần này hoạt động phối hợp nhau đúng mức, thì con người sẽ sống khỏe mạnh và khôn ngoan. Đặc biệt, nếu sự phối hợp này đạt đến mức độ tối đa, con người sẽ đạt được tình trạng mà Đạo Cao Đài gọi là "Hiệp một với [[Thượng đế|Thượng Đế]]". Đó sẽ là trạng thái cơ bản giúp tín đồ [[Cao Đài]] tìm được cách thoát khỏi sự khổ đau của kiếp luân hồi.
 
Các tín đồ [[Cao Đài]] cho rằng cốt tượng Đức Hộ Pháppháp, Đức Thượng Phẩm và Đức Thượng Sanh đứng trên ngai Thất Đầu Xà (tượng rắn bảy đầu) ở [[Tòa Thánh Tây Ninh]] ẩn chứa chi tiết của một trong những phương pháp tu tập giúp tín đồ đạt đạo.
 
==Tham khảo==
Hàng 74 ⟶ 73:
*Pháp Chánh Truyền – Tòa Thánh Tây Ninh
*Hiến Pháp Hiệp Thiên Đài – Tòa Thánh Tây Ninh
*Những Bài Thuyết Đạo của Hộ Pháppháp – Ban Tốc Ký Tòa Thánh Tây Ninh
 
[[Thể loại:Đạo Cao Đài]]