Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Nguyễn Tuấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
'''Đoàn Nguyễn Tuấn''', quê làng Hải An, huyện Quỳnh Côi, nay là huyện [[Quỳnh Phụ]], tỉnh [[Thái Bình]].
 
Ông là con [[Thám hoa]] [[Đoàn Nguyễn Thục]] (1718-1775)<ref>Năm sinh và năm mất của Đoàn Nguyễn Thục, ghi theo sách ''Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn'' (tr. 8) và Tạ Ngọc Liễn (tr. 261). Phạm Tú Châu ghi khác: 1727-1785 (''Từ điển Văn học - bộ mới'', tr. 431). Ông này vì làm con nuôi người họ Đoàn nên theo họ Đoàn, nhưng vẫn giữ họ Nguyễn trong tên của mình. Ông có hai tập thơ: ''Hải an sứ vịnh'' và ''Hải an thi tập''.</ref>, đại thần thời [[nhà Lê|Lê Mạt]];, con rể Tiến sĩ Nhữ Đình Toản (1702-1773) và là anh vợ thi hào [[Nguyễn Du]] (1765-1820).
 
Ông thi đỗ Hương cống đời Lê (vào lẽ vàokhoảng đời [[lê Hiển Tông|Cảnh Hưng]]), nhưng không ra làm quan. Khoảng 1786, ông có tụ họp người làng bàn chuyện dấy binh giúp [[Trịnh Bồng]] (ở ngôi chúa: 1786-1787), nhưng việc không thành.
Cuối năm 1787, ông cùng [[Phan Huy Ích]], [[Ngô Thì Nhậm]] ra giúp [[nhà Tây Sơn]]; ông được cử giữ chức Hàn lâm trực học sĩ (1788).
 
Tháng 9 năm sau (1789), ông được giao nhiệm vụ đón tiếp sứ giả [[nhà Thanh]] sang phong vương cho vua [[Quang Trung]] (1753-1792).
Dòng 16:
 
Chưa biết năm mất của ông và cũng không rõ ông có ra làm quan thời [[Gia Long]] (1762-1802) hay không.
 
==Tác phẩm==
Đoàn Nguyễn Tuấn chỉ để lại một tập thơ [[chữ Hán]] '''Hải Ông thi tập''' (còn có tên khác là ''Cựu Hàn lâm Đoàn Nguyễn Tuấn thi tập''), gồm: 236 bài thơ; 5 bài [[phú]], hành, ca...