Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phổ (quốc gia)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thay tập tin Flag_of_Prussia_1892-1918.svg bằng tập tin Flag_of_Prussia_(1892-1918).svg (được thay thế bởi CommonsDelinker vì lí do: File renamed: maintenance.)
n sửa chính tả 3, replaced: Khai Sáng → Khai sáng (4) using AWB
Dòng 189:
{{cquote|''Trẫm là công bộc đầu tiên của Quốc gia.''|||Friedrich II Đại Đế}}
 
Sau khi thành công trong cuộc chia cắt Ba Lan lần thứ nhất (1772), vua Friedrich II Đại Đế - "nhân vật dẫn dắt của thế kỷ ông"<ref>Christopher Duffy, ''Frederick the Great: A Military Life'', trang XII</ref> - nhận thấy phần đất Ba Lan mà ông chiếm được đã lâm vào hỗn loạn nghiêm trọng. Ông thân hành thị sát khắp các vùng đất này, và xóa tan tình trạng này. Tuy Triều đình Phổ thống trị hà khác, ông đã mang lại cho phần đất này một cuộc sống tương đối phồn vinh.<ref name="Brackenbury"/> Có nhiều giai thoại nói về ông.<ref name="autogenerated3">Christopher Duffy, ''Frederick the Great: A Military Life'', trang 283</ref> Sự mến mộ ông trở thành di sản lâu dài nhất của phong trào yêu nước Phổ. Sau khi ông qua đời vào năm [[1786]], nền văn hóa Friedrich ăn sâu vào nhân dân Phổ, với lòng yêu quý nhà vua cực kỳ mãnh liệt. Ông ngự trị trên ngai cao trong suốt 46 năm - gần lâu bằng vị tiên liệt hiển hách của ông - "Tuyển hầu tước vĩ đại". "Friedrich Độc đáo" - một Quân vương đầy nghị lực và tài hoa, đã tự mình quyết chiếm tỉnh Silesia đã làm mê hoặc những người đương thời, và lôi cuốn những nhà sử học. Biết bao nhiêu người tưởng niệm vị vua quá cố, và nhiều nhà xuất bản cũng ca ngợi ông.<ref name="Clark183"/> Một tác phẩm ca ngợi ông thành công nhất, và nổi trội nhất là bản tóm tắt của nhà văn [[Friedrich Nicolai]] - một tác gia lừng danh của trào lưu Khai Sángsáng tại chốn kinh kỳ Berlin. Ông là một trong số những thần dân Phổ còn sống sót cho đến cuối thập niên 1780, đối với họ, Quốc vương Friedrich II Đại Đế có lẽ luôn luôn ngự trên ngai cao. Ông là nhân chứng của cuộc Chiến tranh Bảy năm và công cuộc tái thiết đất nước của nhà vua sau năm 1763, và suy ngẫm về vị vua vinh quang, ông cho rằng, là để ''"học hỏi một nhân vật đúng đắn của Tổ quốc của một ai đó"''.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 228</ref>
 
Với vua Friedrich II Đại Đế, một cường quốc Kháng Cách hùng mạnh của người Đức trỗi dậy mạnh mẽ, nên trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, [[Giáo hoàng]] [[Vatican]] đã thể hiện thái độ thù địch với nước Phổ.<ref>Heinrich Von Treitschke, George Haven Putnam, Douglas Sladen, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 153</ref> Thành công của vua Phổ là thất bại thảm hại nhất của [[Tòa Thánh|Toà Thánh]] [[Roma|Rôma]] kể từ thời Thánh [[Martin Luther]].<ref name="Treitsche155"/> Vào năm 1786, nước Phổ là quốc gia đông dân thứ 13, rộng lớn thứ 10 nhưng có Quân đội đông đảo thứ ba trên toàn cõi châu Âu. Chính nhờ một lực lượng Quân đội tinh nhuệ mà vua Friedrich II Đại Đế vẫn luôn giữ được thế mạnh của mình dù liên minh giữa ông với các cường quốc khác (Ví dụ: Nga) thường tan rã. Quân đội Phổ hùng mạnh đến mức mà một viên Sĩ quan phụ tá của nhà vua trong cuộc Chiến tranh Bảy năm là [[Georg Heinrich Berenhost]] phải để đời một câu nói đáng nhớ:<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 215</ref>
Dòng 195:
 
== Lịch sử nước Phổ (1786 - 1850) ==
Sau khi vua Friedrich II Đại Đế qua đời, Vương quốc Phổ trở nên suy yếu, do không có những vị vua tài ba. Với bộ máy Chính phủ Phổ do ông gầy dựng nên, nước Phổ cần phải có một ông vua kiệt xuất như ông, và do không có những ông vua kiệt xuất như vậy, nước Phổ suy yếu.<ref name="Radhey Shyam Chaurasia"/> Do vua Friedrich II Đại Đế không có con, ông truyền ngôi cho người cháu gọi ông bằng bác là vua [[Friedrich Wilhelm II của Phổ|Friedrich Wilhelm II]] - một ông vua không sáng suốt và nhìn xa trông rộng như ông. Khác với bác của mình, Quốc vương Friedrich Wilhelm II đã thi hành chính sách [[phản động]], phản [[cách mạng]] và bài bác [[Hội Tam Điểm]].<ref>John H. Zammito, ''The genesis of Kant's critique of judgment'', trang 11</ref><ref>Eric Dorn Brose, ''German history, 1789-1871: from the Holy Roman Empire to the Bismarckian Reich'', trang 26</ref><ref>James J. Sheehan, ''German history, 1770-1866'', trang 292</ref> Ông vua phản động này đã tiến hành chính sách kiểm duyệt và để đám sủng thần lũng đoạn triều chính.<ref>Adrian Johns, ''Piracy: the intellectual property wars from Gutenberg to Gates'', trang 55</ref><ref name="autogenerated4">Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 154</ref> Một thời kỳ lịch sử đã qua đi sau khi vua Friedrich II Đại Đế về cõi vĩnh hằng.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 201</ref> Với sự kiện ấy, trào lưu Khai Sángsáng xuống dốc nghiêm trọng trên đất Đức sau năm 1786, và cuối cùng cũng tan biến vào thập niên 1790. Vua Friedrich Wilhelm II trọng dụng một viên cận thần cực kỳ bảo thủ là [[Johann Christoph Wöllner]] - vốn đã bị tiên vương Friedrich II Đại Đế chê trách.<ref>Graeme Garrard, ''Counter-enlightenments: from the eighteenth century to the present'', trang 56</ref> Ông cũng sáp nhập thêm một phần Ba Lan qua các cuộc [[Phân chia của Ba Lan]] sau đó. Tuy mở rộng đáng kể bờ cõi nước Phổ, nhưng ông không có tài năng về chính trị và quân sự.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/218058/Frederick-William-II Fredrick William II (King of Prussia)]</ref>
 
Ông trở thành một vị vua mất lòng dân.<ref>Joseph A. Biesinger, ''Germany: a reference guide from the Renaissance to the present'', trang 392</ref> Người kế vị ông, vua [[Friedrich Wilhelm III của Phổ|Friedrich Wilhelm II]] (1797-1840) tuyên bố hợp nhất giáo hội Tin Lành dòng Luther Phổ và giáo hội Kháng Cách. Quốc vương Friedrich Wilhelm III không giỏi lắm, phải lệ thuộc vào các quan đại thần.<ref name="autogenerated4"/> Nước Phổ đóng vai trò đóng vai trò chủ đạo trong [[Chiến tranh Cách mạng Pháp]]. Tuy nhiên sau [[Hòa ước Basel]] năm 1795, Phổ im hơi lặng tiếng trong hơn một thập kỉ, chỉ tham chiến một lần nữa với Pháp vào năm 1806 khi thương lượng với Pháp về vùng ảnh hưởng của Phổ ở Đức đổ vỡ. Trong lúc này, những chiến công hiển hách của Quốc vương Friedrich II Đại Đế năm xưa, vẫn còn được ghi nhớ trong lòng muôn dân Đức.<ref name="Britannica"/> Trong [[trận Jena|trận Jena-Auerstedt]], Quân đội Phổ bị quân [[Pháp]] của [[Napoléon Bonaparte]] đánh thất bại nặng nề, khiến cho vua [[Friedrich Wilhelm III của Phổ|Friedrich Wilhelm III]] (1797-1840) và Hoàng gia phải chạy sang [[Klaipėda|Memel]] tạm thời lánh nạn. Tuy nền quân chủ Phổ đã gần như sụp đổ, họ vẫn chiến đấu với sự hỗ trợ của [[Đế quốc Nga]]. Một viên tướng tài năng là [[Gerhard von Scharnhorst]] cầm đầu đạo quân Phổ tại vùng Đông Phổ, với sự hỗ trợ của Quân đội Nga đông đảo hơn ông đã đánh Pháp trong [[trận Eylau]] bất phân thắng bại.<ref>[[Peter Paret]], ''The cognitive challenge of war: Prussia 1806'', trang 83</ref> Tuy nhiên, quân Pháp đánh tan tác Quân đội Nga trong [[trận Friedland]] (1807), buộc [[Sa hoàng|Nga hoàng]] [[Aleksandr I của Nga|Aleksandr I]] phải làm hòa,<ref name="nicholas108">David Nicholls, ''Napoleon: a biographical companion'', trang 108</ref> và liên minh Nga - Phổ yểu thọ chấm dứt.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 308</ref> Vào năm đó, Hoàng đế Napoléon Bonaparte đến kinh thành Berlin và ca ngợi vị tiên vương Friedrich II Đại Đế. Không những Napoléon mà danh tiếng lẫy lừng của vị vua nước Phổ này cũng làm nhiều người Pháp khác thán phục.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 307</ref>
Dòng 209:
[[Tập tin:MapGermany1815.gif||nhỏ|300px|trái|Nước Đức sau Công ước Viên 1815]]
[[Tập tin:FriedrichWilhelmIV.jpg||nhỏ|150px|trái|Vua [[Friedrich Wilhelm IV của Phổ|Friedrich Wilhelm IV]]]]
Nửa đầu của thế kỉ thứ 19 chứng kiến cuộc đấu tranh dai dẳng trong nước Đức giữa những người theo [[chủ nghĩa tự do]] muốn một có liên bang Đức thống nhất dưới một hiến pháp dân chủ, và những người theo [[chủ nghĩa bảo thủ]], muốn duy trì nước Đức như là một tập hợp chắp vá bởi các tiểu quốc quân chủ độc lập, với Phổ và Áo tranh giành ảnh hưởng. Do Phổ có ưu thế về lãnh thổ và dân số nên các tiểu quốc Đức bắt đầu gia nhập vùng tự do kinh tế do Phổ lập ra vào năm 1820. Phổ được hưởng rất nhiều lợi ích từ việc lập ra Liên hiệp Thuế quan Đức ([[Zollverein]]), bao gồm hầu hết các tiểu quốc Đức, ngoại trừ Áo. Quốc vương Friedrich Wilhelm III từng hứa hẹn sẽ ban hành [[Hiến pháp]], nhưng đến khi ông qua đời vào năm [[1840]] thì lời hứa này vẫn không được thực hiện. Những người có tư tưởng tiến bộ và [[chủ nghĩa tự do]] trên khắp Vương quốc sẽ còn gửi gắm hy vọng vào tân vương Friedrich Wilhelm IV.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 435</ref> Quốc vương Friedrich Wilhelm IV lên ngôi vua lúc đã 45 tuổi. Ông là một người khó hiểu, kể cả đối với những người đương thời rất am hiểu về ông. Khác với các bậc tiên vương Friedrich II Đại Đế, Friedrich Wilhelm II và Friedrich Wilhelm III đều được nuôi dạy dưới tinh thần và những giá trị của trào lưu Khai Sángsáng. Ngược lại, vua Friedrich Wilhelm IV được dạy dỗ bởi các danh sĩ của [[chủ nghĩa lãng mạn]].<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 436</ref>
 
Ông trở thành một vị vua lãng mạn bảo thủ, ông tin vào thần quyền của Nhà vua.<ref>R. Larry Todd, ''Mendelssohn and his world'', trang 145</ref> Ông thi hành chính sách [[phản động]], chống cải cách.<ref name="Bell130"/> Ông là một trong những người đã tạo ra một tinh thần bảo thủ ở châu Âu từ sau làn sóng Cách mạng năm 1848 cho đến khi chế quân chủ Đức sụp đổ vào năm 1918. Vào năm 1848 những người theo chủ nghĩa tự do có một cơ hội khi [[Các cuộc cách mạng năm 1848|các cuộc cách mạng bùng nổ khắp châu Âu]]. Vua [[Friedrich Wilhelm IV của Phổ|Friedrich Wilhelm IV]] đã đồng ý triệu tập Quốc hội và thông qua một bản Hiến pháp. Khi [[Quốc hội Frankfurt]] phong Friedrich Wilhelm IV làm hoàng đế của một nước Đức thống nhất, ông từ chối với lý do ông không thể nhận vương miện từ Quốc hội lập ra từ cách mạng mà không được sự ủng hộ của các hoàng gia Đức khác.
Dòng 284:
Các vùng đất của Phổ chuyển giao cho Ba Lan sau [[Hòa ước Versailles]] được sát nhập trở lại trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] (1939 - 1945). Tuy vậy, đa số các vùng này không được nhập lại vào Phổ mà được gán cho một vùng ''Gaue'' riêng của nước ''[[Großdeutsches Reich|Đức Quốc xã]]''.
 
Trong suốt cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]], nền văn hóa Friedrich hãy còn ảnh hưởng đến chính quyền Đức Quốc xã. Vua Friedrich II Đại Đế luôn được Adolf Hitler so sánh với ông ta. Bản lĩnh anh hùng của nhà vua đã cho thấy một lịch sử hùng mạnh của nước Phổ. Trong những thời khắc khó khăn cuối cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, ông ta luôn luôn mang theo bức chân dung vua Friedrich II Đại Đế do họa sĩ Graff vẽ, và ông ta cho rằng, bức tranh này đã giúp cho ông ta trở nên tự tin hơn trong những khi nghe tin dữ.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 662</ref> Tuy nhiên, nhà sử học vĩ đại người Đức là [[Gerhard Ritter]] phản đối. Khi Adolf cho rằng mình là kẻ thừa kế của nước Phổ trong Ngày lễ Potsdam vào năm 1933, nhà sử học Gerhard Ritter cho rằng, đây là sự xuyên tạc lịch sử. Ông liền viết một cuốn tiểu sử được đánh giá rất cao về vị vua anh hùng - Khắc Kỷ Friedrich II Đại Đế<ref name="Ritter114"/>, qua đó ông chỉ trích Hitler bằng việc ghi nhận về những tham vọng chiến tranh có hạn chế của nhà vua, đồng thời, vị vua anh minh gắn bó với trào lưu Khai Sángsáng, khác viết tên trùm phát xít bạo ngược Hitler.<ref>Weeks, Gregory "Ritter, Gerhard A." pages 996-998 from ''The Encyclopedia of Historians and Historical Writing'', Fitzroy Dearborn Publishers: London 1999 page 997.</ref><ref>Schwabe, Klaus "Gerhard Ritter" pages 83-103 from ''Paths of Continuity'' Washington, D.C.: German Historical Institute, 1994 page 95.</ref><ref>Schwabe, Klaus "Gerhard Ritter" pages 83-103 from ''Paths of Continuity'' Washington, D.C.: German Historical Institute, 1994 pages 94-95.</ref>
 
Cùng với sự chấm dứt của Đảng Quốc gia Xã hội vào năm 1945 là sự phân chia Đức thành các vùng chiếm đóng. Các vùng phía đông của [[đường biên Oder-Neisse]], (bao gồm [[Silesia]], [[Ngoại Pomerania]], [[Đông Brandenburg]], và nam [[Đông Phổ]]), rơi vào tay Ba Lan (một phần ba phía bắc của Đông Phổ, bao gồm cả Königsberg, nay là [[Kaliningrad]], về [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]]). Ngày nay [[Kaliningrad Oblast]] là một vùng lãnh thổ hải ngoại của Nga nằm giữa [[Litva]] và [[Ba Lan]]. Có khoảng 10 triệu người Đức đã bị [[Sự trục xuất của người Đức sau thế chiến thứ 2|trục xuất]] khỏi những vùng đất này như là một phần của cuộc di tản của người Đức khỏi Đông Âu.