Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Hattin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Saladin2.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi JuTa vì lý do: No source since 20 February 2016.
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (3) using AWB
Dòng 44:
=== Quân đội Hồi giáo ===
[[Tập|nhỏ|200px|phải|Chân dung Saladin trong các tài liệu cổ xưa.]]
Saladin được cả Châuchâu Âu công nhận rộng rãi là một người có đức tính mẫu mực và là một anh hùng. Gần đây có một số ý kiến trái ngược miêu tả ông ta như là một người đầy tham vọng, tàn nhẫn và là một nhà chính trị mưu mẹo và không phải là một chỉ huy thiên tài như vốn có. Thường thì sự thật vốn lẫn lộn nhiều thái cực song tất cả đều công nhận Saladin là con người vĩ đại nhất trong thế kỷ 12 tại vùng Trung [[Cận đông]]. Tổ tiên của Saladin, vương triều Ayyubid vốn có gốc là người Kurd, phục vụ dưới quyền Nur al Din, một [[người Thổ]] cai trị [[Syria]] và phía bắc [[Iraq]]. Bản thân Saladin cũng dc nuôi dưỡng và giáo dục về quân sự trong triều đình Thổ trong vương triều Ả rập ở Syria, dù ông ta khởi đầu sự nghiệp tại Ai cập. Là người cai trị ông ta luông lắng nghe những lời khuyên, đặc biệt về những vấn đề chính trị và vận dụng vào bộ máy quân sự của mình. Các sử gia Hồi giáo tương đại luôn lý tưởng hóa Saladin, khắc họa nhân cách của ông như là một người có lòng vị tha, mộ đạo, yêu công lý, khoan dung và là một chiến binh dũng cảm. Họ có thể cường điệu quá mức không không thể nghi ngờ rằng Saladin gây nên một ấn tượng sâu sắc đối với những người xung quanh ông ta. Thậm chí ngay cả kẻ thù Kitô giáo cũng tin tưởng vào danh dự của Saladin.
 
Đối nghịch với những hình ảnh lãng mạn truyền thống thì Saladin hoàn toàn không phải là thủ lĩnh "ngây thơ" trong chiến tranh. Ông ta từng là sĩ quan tham mưu dưới trướng [[Nur al Din]] và đã trực tiếp tham dự vài trận đánh trước khi trở thành người thống trị Ai cập vào năm 1169. Saladin không giữ chức vụ này về danh nghĩa đến năm 1171 thậm chí Ai cập về lý thuyết vẫn là một phần trong vương quốc của Nur al Din đến sau khi ông ta chết năm 1173. Là thủ lĩnh quân sự, Saladin luôn có ý thích mạo hiểm và ông ta có sự thấu hiểu sâu sắc đối với các chiến lược rộng lớn. Bên cạnh đó ông ta cũng mắc phải vài sai lầm, ví dụ như ông ta đã để cho người La tin quây về cố thủ tại [[Týros]] (Sur) sau khi đã đại thắng ở trận Hattin.
Dòng 52:
Hầu hết các nguồn sử liệu đều không ủng hộ Guy, vua của Jerusalem (1186-92), người đã đánh mất [[Jerusalem]] vào tay người Hồi giáo. Guy và những hiệp sĩ người Pháp của ông ta cũng không được ưa thích bởi các quý tộc La tin địa phương. Ông ta khá điển trai và chiếm được cảm tình của Nữ hoàng Sibylla của Jerusalem, dù vậy cũng không chắc rằng ông ta là người yếu đuối và nhẹ dạ như những gì các sử gia miêu tả. Vai trò của ông ta chỉ nổi bật sau trận Hattin. Các sử gia truyền thống vẫn khắc họa Guy là một ''bailli'' ("Quan nhiếp chính") thiếu năng lực suốt khủng hoảng năm 1183, không mấy giàu có cho đến khi ông ta trở thành vua. R.C. Smail, sử gia sau này công nhận vai trò của Guy khi đẩy lùi được Saladin vào 1183. Mặt khác ông ta quá phụ thuộc vào bạn bè, nhưng người thường xuyên tranh chấp với nhau và không có những lời khuyên khôn ngoan. Kết quả là vua Guy thường đổi ý bất chợt vào những thời điểm quyết định.
 
Điều hiển nhiên là cơ bản quyền lực của vua Guy không vững mạnh, cũng như các luật lệ của Jerusalem phản ánh thể chế của nên quân chủ phong kiến Châuchâu Âu hơn là các điều kiện thực tế của các tiểu bang La tin. Và ngay cả cách chỉ huy của Guy cũng nặng lý thuyết hơn thực tế, ông ta thường xuyên phải tham khảo ý kiến của các cận thần trước khi đưa ra quyết định. Sự hỗn loạn, oán giận, bất phục tùng lan tràn khắp vương quốc và Guy hiếm khi xiết chặt được kỷ luật. Mặt khác những quyết định cuối cùng và những chiến lược được Guy thông qua, ngay cả trong trận Hattin, đều theo kiểu những chiến thuật cũ vốn hiệu quả trong quá khứ.
 
Theo nhiều cách khác nhau thì Bá tước [[Raymond III xứ Tripoli]] là một nhân vật chứa đựng đầy bi kịch trong suốt chiến dịch Hattin. Có thể là lãnh đạo sáng suốt nhất của người la tin, ông ta luôn cố đạt được sự chung sống hòa bình với các láng giềng Hồi giáo. Ông ta cũng dc xem như nhà lãnh đạo quân sự có chiến lược tốt nhất trong số các lãnh đạo Ki tô giáo. Chịu kết cục nhục nhã như là một kẻ phản bội, người phải chịu trách nhiệm về thất bại của quân Ki tô trước Saladin, ông ta về vườn và chết trong đau khổ trong vài tháng sau biến cố đó.
Dòng 60:
== Lực lượng hai bên ==
=== Lực lượng của Saladin ===
Những đạo quân Hồi Giáo trung cổ có sự tổ chức tốt hơn nếu so với các đạo quân Thậo tự chinh và trên một số phương diện như cấu trúc,chiến thuật, truyền thống thì gần giống với kiểu La Mã-Byzantine cổ xưa hoặc đế chế Ba Tư. Chiến tranh bùng nổ khắp nơi yêu cầu những người lính chuyên nghiệp dù những người tình nguyện vẫn đóng vai trò chủ đạo trong việc chống lại quân Thập tự. Việc sở hữu ngựa là một vinh dự trong xã hội Hồi giáo, cũng giống như ở Châuchâu Âu. Mặt khác các thành phần tinh hoa của đạo Hồi tập trung trong các đô thị ít nhất là từ thế kỷ thứ 9 chứ không phân tán khải rác trong các pháo đài như ở giới quý tộc Phương Tây. Những người lính bình thường thì cư sống bên trong các bức tường thành và một số cắm trại bên ngoài. Người Thổ và người Kurd là lực lượng chính trong quân đội thì khá thô lỗ nếu so sánh với xã hội của các Tiểu vương Ả rập trong vương triều Fatimid, còn cư dân đô thị thì xem họ như người man rợ nhưng cần thiết để bảo vệ các tuyến đường giao thông. Những người này xuất thân từ những gia đình quân nhân lâu đời nơi những người lính trẻ được trau dồi kĩ năng lãnh đạo cũng như các chiến thuật cần thiết từ những người thân trong gia đình. Không giống như những binh lính mamluk chuyên nghiệp có xuất thân nô lệ, những chiến binh tự do thường có các hoạt động khác như buôn bán trong thời bình. Một số leo lên những chức vụ cao trong quân đội, nhưng trong thời của Saladin thì hầu hết các lãnh đạo là nhưng chiến binh tự do hơn là lính nô lệ mamluk.
 
Các thành phần khác nhau trong quân đội Hồi giáo ở thế kỷ 12 không dễ để đánh giá,chẳng hạn như nguồn gốc xuất thân của các chỉ huy không nói lên được nhiều. Các đạo quân của Saladin phát triển từ nên móng quân đội của Zangid, và cũng giống như các tiểu quốc phân tán ra từ Đế chế của người Seljuq vào đầu thế kỉ 12, nó có sự quân sự hóa cao độ và có nền văn hóa, chính trị và tinh thần quân đội mang bản sắc phương đông. Lực lượng mà Nur al Din gửi đến Ai Cập vào năm 1169, khi ấy Saladin còn giữ chức sĩ quan tham mưu, gồm 6000 người Thổ, 2000 lính Kurd và một phần nhỏ gồm 500 [[Chiến binh Mamluk|Mamluk]] tinh nhuệ. Dựa vào đội quân này Saladin đã chiếm được Ai cập vài năm sau đó. Lúc đầu ông ta giữ lại một số quan lại dưới triều Fatimid nhưng đã bị thay thế một thời gian ngắn sau đó.