Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên Hiệp Quốc: sửa chính tả 2, replaced: Cao Ủy → Cao ủy using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Quốc Tế → Quốc tế, Nhân Quyền → Nhân quyền (3), Đại Hội → Đại hội (8), Cao Ủy → Cao ủy using AWB
Dòng 59:
{{chính|Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền}}
[[Tập tin:EleanorRooseveltHumanRights.png|rightt|nhỏ|200px|bà Eleanor Roosevelt, nguyên Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ đã đại diện Liên Hiệp Quốc tuyên đọc bản Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền lịch sử này tại Paris, Pháp, năm 1948:"Đây không phải là hiệp ước [[treaty]]...[Trong tương lai, nó] có thể trở thành một Hiến chương [[Đại Hiến chương|Magna Carta]] Quốc tế."]]
'''Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền''' là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được [[Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc]] thông qua ngày [[10]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1948]] tại [[Palais de Chaillot]] ở [[Paris]], [[Pháp]]. Bản Tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất 375 ngôn ngữ.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ohchr.org/EN/UDHR/Pages/Introduction.aspx|title=Universal Declaration of Human Rights|publisher=ohchr.org |date= |accessdate=18 Dec. 2009}}</ref> Tuyên bố phát sinh trực tiếp từ những kinh nghiệm của [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] và là tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới, trong đó liệt kê các quyền cơ bản mà mọi cá nhân được hưởng. Nó bao gồm 30 điều đã được xây dựng trong các Thỏa ước quốc tế, thỏa ước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]] bao gồm [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]], [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]], và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] cùng hai [[Nghị định thư bổ sung I|Nghị định thư không bắt buộc I]] và [[Nghị định thư bổ sung II|II]]. Năm 1966, [[Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc]] đã thông qua hai Công ước trên, qua đó hoàn thành cơ bản [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]].
 
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi quốc gia và mọi dân tộc. Tinh thần của bản Tuyên ngôn là dùng truyền đạt và giáo dục để nỗ lực thúc đẩy các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc tôn trọng các quyền con người cơ bản được đưa ra trong Tuyên ngôn.
Dòng 67:
==== [[Tuyên bố Nhân quyền ASEAN|Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN]]====
{{Chính|Tuyên bố Nhân quyền ASEAN}}
'''Tuyên bố Nhân quyền ASEAN''' (tiếng Anh: ''ASEAN Human Rights Declaration'', viết tắt là AHRD) là văn bản tuyên bố chung về nhân quyền của các nước [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] trong khuôn khổ [[Hội nghị cấp cao ASEAN]] lần thứ 21 được tổ chức tại [[Phnôm Pênh|Phnom Penh]], [[Campuchia]] vào ngày [[18 tháng 11]] năm [[2012]] với sự chấp thuận và ký kết của lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN.<ref>[http://www.asean.org/news/asean-statement-communiques/item/asean-human-rights-declaration ASEAN Human Rights Declaration], Tổ chức Nhân Quyềnquyền Quốc Tếtế, 16/11/2012.</ref><ref name=autogenerated6>[http://www.rfa.org/vietnamese/internationalnews/asean-sign-controvsial-rightspact-11182012091842.html ASEAN thông qua bản Tuyên Bố Nhân Quyền<!-- Bot generated title -->] [[Đài Á Châu Tự do|RFA]] 18.11.2012</ref><ref>[http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-ngoai/566566/ra-tuyen-bo-phnom-penh-thong-qua-tuyen-bo-nhan-quyen-asean Ra Tuyên bố Phnom Penh thông qua Tuyên bố Nhân quyền ASEAN - Hànộimới<!-- Bot generated title -->]</ref> Đây là văn kiện chính trị đầu tiên của ASEAN nhằm tạo khuôn khổ chung cho tăng cường hợp tác ASEAN về thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trong khu vực.<ref name="vn1">[http://www.vietnamplus.vn/tuyen-bo-nhan-quyen-asean-tao-khuon-kho-chung/172998.vnp Tuyên bố Nhân quyền ASEAN tạo khuôn khổ chung], Vietnam+, TTXVN, 18/11/2012</ref>
 
Tuyên bố Nhân quyền ASEAN gồm 40 điều khoản, khẳng định mọi [[quyền công dân|công dân]] ASEAN có 4 nhóm quyền căn bản về [[dân sự]] và [[chính trị]], về [[kinh tế]], [[xã hội]] và [[văn hóa]], quyền phát triển, và quyền hưởng [[hòa bình]]. Các quyền này được xây dựng trên những nguyên tắc căn bản là bình đẳng, tôn trọng đặc thù khu vực và sự đa dạng của mỗi quốc gia.<ref name=autogenerated8>[http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/asean-thong-qua-tuyen-bo-nhan-quyen-479306.html ASEAN thông qua Tuyên bố Nhân quyền | Thanh Niên Online<!-- Bot generated title -->] Thục Minh, báo Thanh Niên, 19/11/2012 03:30</ref> Tuy vậy, cũng có một số chỉ trích của các tổ chức nhắm đến tuyên bố này, cho rằng nó vẫn còn mang một số khiếm khuyết nhất định<ref name=autogenerated9>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/11/121120_asean_humanrights.shtml BBC Vietnamese - Diễn đàn - Tuyên bố Nhân quyền ASEAN: “mừng hay lo”?<!-- Bot generated title -->]</ref> và thậm chí, một số tổ chức nhân quyền phê phán văn bản không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.<ref name=autogenerated3>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/11/121117_asean_humanrights.shtml BBC Vietnamese - Thế giới - Tuyên bố nhân quyền Asean ‘khiếm khuyết’<!-- Bot generated title -->]</ref>
Dòng 75:
=== Liên Hiệp Quốc ===
{{chính|Liên Hiệp Quốc}}
[[Tập tin:Unpicture.jpg|nhỏ|phải|Đại Hộihội đồng LHQ]]
'''Liên Hiệp Quốc''' (LHQ) là cơ quan liên chính phủ đa phương duy nhất có [[quyền xét xử]] quốc tế được chấp nhận rộng rãi về pháp chế nhân quyền chung.<ref>Ball, Gready (2007) p.92</ref> Tất cả các cơ quan của LHQ có chức năng tư vấn cho [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]] và [[Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc]], và có rất nhiều các ủy ban ở trong LHQ có trách nhiệm bảo vệ các hiệp ước nhân quyền khác nhau. Bộ phận có thâm niên nhất của LHQ về nhân quyền là Văn phòng Cao ủy về Nhân quyền. LHQ được quốc tế ủy thác về:
 
{{cquote|...thực hiện hợp tác quốc tế về giải quyết các vấn đề quốc tế như kinh tế, xã hội, văn hóa, hay nhân quyền, và về xúc tiến và khuyến khích việc tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do cơ bản cho mọi người không phân biệt sắc tộc, giới tính, ngôn ngữ, hay tôn giáo.|||Mục 1-3 của [[Hiến chương Liên Hiệp Quốc]]}}
 
====Văn phòng Cao Ủyủy về Nhân Quyềnquyền====
{{chính|Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc}}
'''Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc''' ([[tiếng Anh]]: ''Office of High Commissioner for Human Rights'') là một cơ quan thuộc [[Liên Hiệp Quốc]] do [[Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại Hộihội đồng]] thành lập vào ngày [[20]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1993]] có nhiệm vụ thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người được bảo hộ trong [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] và [[luật quốc tế]].<ref>[http://www.ohchr.org/EN/ABOUTUS/Pages/ViennaWC.aspx World Conference on Human Rights, 14-ngày 25 tháng 6 năm 1993, Vienna, Austria] 25/6/1993 [https://web.archive.org/web/19970421194138/http://www.unhchr.ch/html/menu5/wchr.htm bản lưu]</ref> ngay sau [[Hội nghị Thế giới về Nhân quyền]] tổ chức tại [[Viên]] - [[Áo]].
 
==== Hội đồng Nhân quyền ====
[[Tập tin:United Nations Human Rights Council logo.png|nhỏ|phải|120px|Huy hiệu Hội đồng Nhân Quyềnquyền LHQ]]
{{chính|Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc}}
'''Hội đồng Nhân quyền''' Liên Hiệp Quốc được thành lập tại [[Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới 2005]] ''(2005 World Summit)'' để thay thế cho [[Ủy ban Liên Hiệp Quốc về Nhân quyền]] ''(United Nations Commission on Human Rights)'', có nhiệm vụ điều tra sự vi phạm nhân quyền.<ref>{{Chú thích báo|publisher=United Nations News Page|url=http://www.un.org/apps/news/infocusRel.asp?infocusID=114&Body=human%20rights%20council&Body1=|title=United Nations Rights Council Page}}</ref> [[Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Nhân quyền]] là một tổ chức trực thuộc [[Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc]] <ref>{{Chú thích web|url=http://www.un.org/aboutun/chart_en.pdf|title=The United Nations System|archiveurl=http://web.archive.org/web/20080109184227/http://www.un.org/aboutun/chart_en.pdf|archivedate = ngày 9 tháng 1 năm 2008}}</ref> và báo cáo trực tiếp với tổ chức này. Nó được xếp dưới [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an]]. Bốn mươi bảy quốc gia trên một trăm chín mươi mốt ghế thành viên trong Hội đồng được bầu thông qua hình thức bỏ hiếu kín theo nguyên tắc đa số tương đối ''(trên 50%)'' ở [[Đại Hộihội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại Hộihội đồng]]. Các thành viên phục vụ tối đa sáu năm và có thể bị đình chỉ nếu vi phạm nhân quyền. Hội đồng này được đặt ở [[Genève]], Thụy Sĩ và họp một năm ba lần; trường hợp khẩn cấp có thể có thêm các cuộc họp bổ sung.<ref>Ball, Gready (2007) p.95</ref>
 
Hội đồng này còn có các chuyên gia độc lập (''báo cáo viên'') để điều tra các vi phạm nhân quyền và báo cáo lại cho Hội đồng. [[Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Nhân quyền]] có thể yêu cầu Hội đồng Bảo an đưa các vụ kiện ra [[Tòa án Tội phạm Quốc tế]] (''ICC'') ngay cả những vấn đề ngoài quyền hạn của ICC.