Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: MoroccoMaroc using AWB
Dòng 66:
Được lập vào ngày 25 tháng năm 1981, với tổng diện tích 2.500.000 km2, Hội đồng bao gồm các quốc gia vùng Vịnh Ba Tư gồm [[Bahrain]], [[Kuwait]], [[Oman]], [[Qatar]], [[Ả Rập Saudi]] và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất]]. Thỏa thuận thống nhất kinh tế giữa các nước thành viên của Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh đã được ký kết vào ngày 11 tháng 11 1981 tại [[Abu Dhabi]].
 
Tất cả các nước thành viên đều theo thể chế [[quân chủ]], bao gồm 3 nước [[quân chủ lập hiến]] (Qatar, Kuwait, và Bahrain), 2 nước [[quân chủ tuyệt đối]] (Saudi Arabia và Oman), và một nước [[quân chủ liên bang]] (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất bao gồm 7 bang, mỗi bang có một[[emir]] riêng). Đã có những thảo luận về việc gia nhập hội đồng của các nước như [[Jordan]], [[MoroccoMaroc]], và [[Yemen]].<ref>{{cite web |title=1-Gulf bloc to consider Jordan, Morocco membership |url=http://af.reuters.com/article/moroccoNews/idAFLDE7492I020110510 |work=Reuters |author=Asma Alsharif |date=10 May 2011 |accessdate=10 May 2011}}</ref><ref name="Yemen to join GCC by 2015">{{cite web|url=http://www.arabianbusiness.com/yemen-join-gcc-by-2015-57086.html|title=Yemen to join GCC by 2015|work=Arabian Business|accessdate=15 April 2015}}</ref>
 
Không phải tất cả các nước láng giềng vùng Vịnh Ba Tư đều là thành viên của Hội đồng; Iran và Iraq hiện vẫn nằm ngoài tổ chức này, mặc dù cả hai quốc gia có bờ biển bên vùng vịnh. Iran không phải là một nước Ả Rập. Tư cách thành viên phụ của Iraq đã bị ngưng sau khi nước này tiến hành cuộc xâm lược Kuwait<ref>xem [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=52&W2SID=22406 GCC statement on Media Cooperation]</ref>. Các nước thành viên đã thông báo rằng họ hỗ trợ các tài liệu của hiệp ước quốc tế với Iraq đã được thông qua tại Sharm El-Sheikh ngày 4-5 tháng 5 năm 2007. Tổ chức này kêu gọi hội nhập kinh tế khu vực với các nước láng giềng nhưng không có triển vọng gia nhập Iraq vào hội đồng<ref>see [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=48&W2SID=22406 Political Affairs]</ref>.