Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô giải thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Trung Ương → Trung ương (3), Bí Thư → Bí thư (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
{{Infobox historical event
|Tên sự kiện = Liên Xô tan rã
|Tên hình =1991 coup attempt1.jpg
|Imagesize =250px
|Chú thích hình =[[Xe tăng]] ở [[Quảng trường Đỏ]] trong [[Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991|cuộc đảo chính bất thành năm 1991]]
|Thumb_Time =
|AKA =
|Tham gia=Người dân Liên Xô<br>[[Chính phủ Liên Xô|Chính phủ Liên bang]]<br>[[Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết]]<br>[[Các nước Cộng hoà tự trị của Liên bang Xô Viết]]
|Địa điểm =[[Liên Xô]]
|Thời gian =11 tháng 3, 1985 – 26 tháng 12, 1991 <br /> (6 năm, 9 tháng, 2 tuần và 1 ngày)<ref name="ReferenceC">[[:s:ru:Декларация Совета Республик ВС СССР от 26.12.1991 № 142-Н|Declaration № 142-Н]] of the [[Soviet of Nationalities|Soviet of the Republics of the Supreme Soviet of the Soviet Union]], formally establishing the dissolution of the Soviet Union as a state and subject of international law. {{ru icon}}</ref>
|Kết quả =Liên Xô giải thể thành [[Các quốc gia hậu Xô viết|các nước cộng hòa độc lập]]
|URL =
}}
[[Hình:USSR Republics Numbered Alphabetically.png|350px|thumb|right|[[Các quốc gia hậu Xô Viết]] {{smaller|(Thứ tự abc)}} {{columns |colwidth=10em |colstyle=white-space:nowrap; |col1={{ubl |1. [[Armenia]] |2. [[Azerbaijan]] |3. [[Belarus]] |4. [[Estonia]]}} |col2={{ubl |5. [[Gruzia]] |6. [[Kazakhstan]] |7. [[Kyrgyzstan]] |8. [[Latvia]]}} |col3={{ubl|9. [[Litva]] |10. [[Moldova]] |11. [[Nga]] |12. [[Tajikistan]]}} |col4width=12em |col4={{ubl|13. [[Turkmenistan]] |14. [[Ukraina]] |15. [[Uzbekistan]]}} }} ]]
[[Liên Xô|Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết]] (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của [[Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết]]. Tuyên bố này công nhận nền độc lập của mười hai [[các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết|nước cộng hòa của Liên bang Xô viết]] còn lại (tổng cộng 15 nước) và thành lập [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập]] (CIS). Một ngày trước đó, 25 tháng 12 năm 1991, tổng thống Liên Xô [[Mikhail Gorbachev]] đã từ chức và bàn giao [[Cheget|mật mã kích hoạt tên lửa hạt nhân của Xô Viết]] cho tổng thống Nga [[Boris Yeltsin]]. Vào hồi 7:32 tối cùng ngày, [[quốc kỳ Liên Xô]] đã được hạ xuống từ điện [[Kremli]] và thay thế bằng [[quốc kỳ Nga]].<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/learning/general/onthisday/big/1225.html#article |title=Gorbachev, Last Soviet Leader, Resigns; U.S. Recognizes Republics' Independence |publisher=Nytimes.com |date= |accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>.
[[Litva]] đã tuyên bố độc lập vào tháng 3 1990, trong tháng 8 1991 [[Estonia]] và [[Latvia]] nối đuôi. Một tuần trước khi chính thức giải tán, 11 trong số 12 nước cộng hòa còn lại của Liên Xô đã ký [[Nghị định thư Alma- Ata]] chính thức thành lập CIS và tuyên bố rằng [[Liên Xô]] đã không còn tồn tại. Sự sụp đổ của quốc gia cộng sản đầu tiên và lớn nhất trên thế giới đã đánh dấu kết thúc [[chiến tranh Lạnh]]. [[Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu|Những cuộc cách mạng năm 1989]] và sự tan rã của Liên bang Xô viết đã dẫn đến sự kết thúc hàng thập kỷ đối đầu giữa [[NATO]] và [[Khối Warszawa]], vốn đã được xem là đặc trưng của Chiến tranh Lạnh.
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
Nhiều nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ vẫn giữ quan hệ gần gũi với Nga và hình thành các tổ chức đa phương như [[Cộng đồng Kinh tế Á Âu]], [[:en:Union State|Nhà nước Liên minh Nga Belarus]], [[Eurasian Economic Community customs union|Cộng đồng Liên minh thuế quan kinh tế Á Âu]] Belarus, Kazakhstan, Nga, [[Liên minh Âu Á]] (thay thế Cộng đồng Kinh tế Á Âu từ ngày 1.1.2015) nhằm tăng cường hợp tác kinh tế và an ninh.
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
==Năm 1985==
{{main|Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)}}
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
=== Xô viết Trung ương - Vị Tổng Bí thư mới ===
[[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] được [[Bộ Chính trị]] bầu làm [[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô|Tổng Bí thư]] vào ngày 11 tháng 3 năm 1985, chỉ 3 giờ sau khi [[Konstantin Ustinovich Chernenko]] qua đời. Ở tuổi 54, ông là thành viên trẻ nhất của Bộ Chính trị. Mục tiêu chính của Gorbachev là vực dậy nền kinh tế của Liên Xô sau thời kì trì trệ kéo dài do [[Leonid Ilyich Brezhnev]] để lại. Gorbachev sớm nhận ra rằng công việc vực dậy nền kinh tế Liên Xô sẽ là gần như không thể khả thi nếu không thực hiện cải cách hệ thống chính trị và xã hội của quốc gia Cộng sản. Những cải cách bắt đầu từ sự thay đổi nhân sự. Vào ngày 23 tháng 4 năm 1985, Gorbachev đưa 2 nhân vật thân tín của ông trở thành ủy viên đầy đủ của Bộ Chính trị là [[Yegor Ligachev]] và [[Nikolai Ryzhkov]], và để tăng cường quyền lực ông thăng chức giám đốc cơ quan an ninh tình báo [[KGB]] [[Viktor Chebrikov]] từ ứng cử viên trở ủy viên đầy đủ trong Bộ Chính trị, và bổ nhiệm Bộ trưởng Quốc phòng [[Sergei Sokolov]] thành viên ứng cử viên ủy viên Bộ Chính trị. Nikonov đã được đưa vào [[Secretariat of the Communist Party of the Soviet Union|Ban Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô]]
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
Từ năm 1989 trở đi, sự thay đổi theo hướng tự do hóa dẫn đến sự bùng phát của phong trào dân tộc và tranh chấp dân tộc trong các nước cộng hòa khác nhau của Liên Xô vốn đã âm ỉ.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1987/01/11/world/origins-of-kazakhstan-rioting-are-described.html |title=Origins Of Kazakhstan Rioting Are Described - New York Times |publisher=Nytimes.com |date = ngày 11 tháng 1 năm 1987 |accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>. [[Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu|Cuộc cách mạng năm 1989]] để lật đổ chế độ Cộng sản mà Liên Xô áp đặt lên các nước thuộc [[Khối Warszawa|Hiệp ước Warszawa]] (chủ yếu xảy ra trong hòa bình trừ [[cuộc cách mạng Romania|cuộc cách mạng ở Romania]]) làm gia tăng áp lực lên Gorbachev phải cải cách dân chủ, tự do hóa chính trị ([[Glasnost]]/[[Perestroika]]) rộng rãi hơn nữa và nới lỏng quyền tự chủ cho các nước cộng hòa thành viên Liên bang Xô Viết. Dưới sự chủ trì của Gorbachev, [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] vào năm 1989 đã thực hiện các cuộc bầu cử cạnh tranh quy mô hạn chế trong một cơ quan lập pháp trung ương mới, Đại hội đại biểu nhân dân, dù lệnh cấm các đảng phái chính trị hoạt động đến năm 1990 mới được dỡ bỏ tại quốc gia cộng sản [[hệ thống đơn đảng|đơn đảng]] này. Một cuộc trưng cầu ngày 17 tháng 3 năm 1991 cho thấy 76,4% công dân Liên Xô bỏ phiếu để giữ lại liên bang. Tuy nhiên [[Estonia]], [[Latvia]], [[Litva]], [[Moldavia]], [[Gruzia]] và [[Armenia]] không tham gia.
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
Tháng 5 năm 1985 tại thành phố [[Leningrad]], Gorbachev đã đọc một bài phát biểu ủng hộ cải cách rộng rãi. Một trong những cải cách đầu tiên Gorbachev đưa ra là chiến dịch ngăn ngừa sản xuất tiêu dùng rượu, bắt đầu tháng 5 năm 1985, do tình trạng nghiện rượu ngày càng phổ biến ở Liên Xô. Giá vodka, rượu vang, bia và đã được tăng lên, và doanh số bán hàng bị hạn chế. Đây là một đòn đánh nghiêm trọng vào ngân sách nhà nước, mất khoảng 100 tỷ rúp (theo chính trị gia [[Alexander Yakovlev]]), và sản xuất rượu chuyển sang thị trường chợ đen. Mục đích của những cải cách này là để chống đỡ cho [[Kinh tế kế hoạch|nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung]] (Planned economy), không giống như những cải cách mang tính thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội sau đó.
 
Vào ngày 1 tháng 7 năm 1985, Gorbachev thăng chức [[Eduard Shevardnadze]], Bí thư thứ nhất của [[Đảng Cộng sản Gruzia]], lên làm Ủy viên chính thức của Bộ Chính trị, và ngày hôm sau bổ nhiệm Shevardnadze làm [[Bộ trưởng]] [[Bộ Ngoại giao]] thay thế [[Andrei Gromyko]]. Cũng trong ngày 01 tháng 7 năm 1985, Gorbachev đã nắm lấy cơ hội để xử lý đối thủ chính của mình, bằng cách loại bỏ [[Grigory Romanov]] khỏi ghế Ủy viên Bộ Chính trị, và đưa [[Boris Yeltsin]] và [[Lev Zaikov]] vào [[Secretariat of the Communist Party of the Soviet Union|Ban Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô]].
 
Vào mùa thu năm đó Gorbachev tiếp tục chương trình đưa những người trẻ tuổi và năng động hơn vào chính phủ. Ngày 27 tháng 9 năm 1985, Nikolai Ryzhkov thay thế Nikolai Tikhonov 79 tuổi trở thành Chủ tịch [[Hội đồng Bộ trưởng]]. Ngày 14 tháng 10 năm 1985, Nikolai Talyzin thay thế Nikolai Baibakov trở thành [[Chủ tịch Ủy ban Kế hoạch Nhà nước]] (GOSPLAN). Tại cuộc họp Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô tiếp theo vào ngày 15 tháng 10 năm 1985 Tikhonov đã rời khỏi Bộ Chính trị và Nikolai Talyzin trở thành Ủy viên dự khuyết.
 
Cuối cùng vào ngày 23 Tháng 12 năm 1985, Gorbachev bổ nhiệm [[Boris Yeltsin]] làm Bí thư thứ nhất Thành ủy Moscow, thay thế [[Viktor Grishin]].
 
==Năm 1986==
===Xô viết Trung ương - dấu hiệu tan băng===
Năm 1986, Gorbachev tiếp tục gây sức ép và tập trung mở rộng tự do hóa dân chủ. Ngày 23 tháng 12 năm 1986, [[Andrei Sakharov]] [[người bất đồng chính kiến]] nổi tiếng nhất đã được thả về [[Moskva]] sau gần 7 năm lưu đày sau khi Gorbachev đích thân gọi cho ông để loan báo.<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/december/23/newsid_2540000/2540121.stm |title=BBC ON THIS DAY &#124; 23 &#124; 1986: Sakharov comes in from the cold |publisher=BBC News |date = ngày 23 tháng 12 năm 1972 |accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
===Các nước vùng Baltic===
Các nước vùng Baltic (bị sát nhập vào Liên Bang Xô Viết từ năm 1940) đã tuyên bố đòi trả lại độc lập chủ quyền đã có trước đó của họ. Bắt đầu từ Estonia tháng 11 năm 1988 khi cơ quan lập pháp Estonia thông qua luật chống sự kiểm soát của chính quyền trung ương.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1988/11/28/world/gorbachev-says-ethnic-unrest-could-destroy-restructuring-effort.html |title=Gorbachev Says Ethnic Unrest Could Destroy Restructuring Effort - New York Times |publisher=Nytimes.com |date = ngày 28 tháng 11 năm 1988 |accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref> Ngày 11 tháng 3 năm 1990, Litva là nước đầu tiên trong các nước Baltic tuyên bố khôi phục độc lập của họ<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1990/03/16/world/upheaval-in-the-east-soviet-congress-rejects-lithuanian-secession-move.html |title=Upheaval in the East; Soviet Congress Rejects Lithuanian Secession Move - New York Times |publisher=Nytimes.com |date = ngày 16 tháng 3 năm 1990 |accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>, trên cơ sở [[nhà nước kế tục]].<ref name="Elsuwege">{{chú thích sách|last=Van Elsuwege|first=Peter|title=From Soviet Republics to Eu Member States: A Legal and Political Assessment of the Baltic States' Accession to the EU|series=Studies in EU External Relations|volume=1|year=2008|publisher=BRILL|isbn=978-90-04-16945-6|page=xxii}}</ref><ref>{{chú thích sách |title=Estonia |last=Smith |first=David James |authorlink= |year=2001 |publisher=Routledge |location= |isbn=0-415-26728-5 |page=20 |pages= |url=http://books.google.com/?id=lx-UmTnLJv0C&pg=PR20&dq}}</ref>
 
===Latvia- Helsinki-86 và các cuộc biểu tình đầu tiên===
[[Hình:Freedom Monument Riga closeup.jpg|thumb|right|upright|Đài tưởng niệm tự do Riga, nơi tập hợp của các cuộc biểu tình đòi độc lập.]]
Nhóm vận động nhân quyền Helsinki-86(tiếng Latvia: Cilvēktiesību aizstāvības grupa) được thành lập vào tháng 7 năm 1986 tại thành phố cảng của Latvia Liepāja bởi ba công nhân: Linards Grantiņš, Raimonds Bitenieks, và Mārtiņš Bariss. Tên của tổ chức được lấy theo [[hiệp định Helsinki]] và năm mà tổ chức được thành lập. Helsinki-86 là tổ chức công khai chống Cộng sản đầu tiên, và tổ chức đầu tiên công khai chống đối mô hình chế độ Xô Viết của Liên Bang Xô Viết. Tổ chức đã tạo ra 1 mô hình cho phong trào ủng hộ độc lập của dân tộc thiểu số khác.
Tại Riga, Latvia, ngày 26 tháng 12 năm 1986, vào buổi sáng sớm sau một buổi hòa nhạc rock, khoảng 300 thanh niên thuộc tầng lớp lao động tập trung tại quảng trường nhà thờ Riga và đổ ra đại lộ Lenin về phía Đài tưởng niệm Tự Do cùng với những tiếng hò hét: "Cút đi Liên Xô! Trả tự do cho Litva!"("Soviet Russia out! Free Latvia!"). Lực lượng an ninh chạm trán với người biểu tình, và một số xe cảnh sát bị lật ngược.
 
===Các nước cộng hòa Trung Á===
 
Năm 1986, các cuộc bạo loạn "Jeltoqsan" diễn ra tại [[Alma- Ata]], [[Kazakhstan]] khuấy động từ việc Gorbachev bãi nhiễm Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Kazakhstan [[Dinmukhamed Konayev]] (người thuộc dân tộc Kazakh)và bổ nhiệm người kế vị là [[Gennady Kolbin]], 1 người ngoài cuộc từ [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga]]. Các cuộc biểu tình bắt đầu vào sáng ngày 17 tháng 12 năm 1986, ban đầu có khoảng 200-300 sinh viên tụ tập trước tòa nhà Ủy ban Trung ương tại quảng trường Brezhnev để phản đối quyết định của Đảng Cộng sản Liên Xô thay thế Kunayev bởi Kolbin. Số lượng biểu tình tăng lên khoảng 1000-5000 sinh viên, đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu tham gia vào đám đông trên quảng trường Brezhnev. Phản ứng lại, Ủy ban Trung ương CPK yêu cầu lực lượng quân đội từ Bộ Nội vụ, druzhiniki (quân tình nguyện), học viên sĩ quan, cảnh sát, và KGB lập hàng rào ở quảng trường và quay video những người tham gia. Tình hình leo thang vào khoảng 5 giờ chiều, khi quân đội được lệnh giải tán những người biểu tình. Cuộc đụng độ giữa lực lượng an ninh và những người biểu tình tiếp tục suốt đêm tại quảng trường và ở các nơi khác nhau ở Almaty.
 
Ngày thứ hai, các cuộc biểu tình biến thành bạo động dân sự với các cuộc đụng độ trên đường phố, tại các trường đại học, các khu ngoại ô giữa quân đội, druzhiniki (quân tình nguyện), các đơn vị dân quân tự vệ với sinh viên Kazakhstan. Nó trở thành một cuộc đối đầu trên quy mô lớn. Các cuộc đụng độ chỉ có thể được kiểm soát vào ngày thứ ba. Theo sau sự kiện Almaty, tiếp tục nổ ra các cuộc biểu tình nhỏ hơn và các cuộc biểu tình tại [[Shymkent]], [[Pavlodar]], [[Karaganda]] và [[Taldykorgan]].
Theo báo cáo của chính quyền Kazakhstan SSR ước tính rằng các cuộc bạo loạn đã thu hút 3000 người<ref>Soviet Riots Worse Than First Reported San Francisco Chronicle. San Francisco, Calif.: ngày 19 tháng 2 năm 1987. pg. 22</ref>. Các ước tính khác cũng cho biết có khoảng 30.000 đến 40.000 người biểu tình với 5.000 bị bắt và bị bỏ tù và một số thương vong không rõ con số.<ref name="MARKED"/> Lãnh đạo Jeltoqsan nói rằng hơn 6000 người đã tham gia biểu tình.<ref name="MARKED">[http://www.rferl.org/featuresarticle/2006/12/1B31A151-3C74-413B-909C-876E8F3020A9.html Kazakhstan: Jeltoqsan Protest Marked 20 Years Later] RadioFreeEurope/RadioLiberty</ref><ref name="BLAME">[http://www.eurasianet.org/resource/kazakhstan/hypermail/200204/0053.shtml "Jeltoqsan" Movement blames leader of Kazakh Communists.] EurasiaNet</ref>
Theo chính phủ Kazakhstan SSR, có 2 trường hợp tử vong trong các cuộc bạo loạn, trong đó có 1 nhân viên cảnh sát tình nguyện và 1 sinh viên. Cả hai đều đã chết vì cú đánh vào đầu.
Khoảng 100 người khác đã bị bắt giữ và một số người khác bị kết án trong các trại lao động.<ref>San Francisco Chronicle. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2010, from ProQuest Newsstand.</ref> Nguồn được trích dẫn bởi Thư viện Quốc hội cho rằng ít nhất 200 người đã thiệt mạng hoặc bị hành quyết ngay sau đó. Một số thống kê khác ước tính thiệt mạng hơn 1000. Nhà văn [[Mukhtar Shakhanov]] nói rằng một sĩ quan KGB làm chứng rằng 168 người biểu tình đã thiệt mạng, nhưng con số này vẫn chưa được xác nhận cũng như hầu hết các tài liệu về Jeltoksan lưu trữ ở Moscow.
 
==Năm 1987==
 
=== Xô Viết Trung ương - Chế độ dân chủ đơn đảng ===
Từ ngày 28 đến 30 tháng 1 năm 1987 Tại phiên họp của Ủy ban Trung ương, [[Mikhail Gorbachev]] đề nghị một chính sách mới về 'dân chủ' trong xã hội [[Liên Xô]]. Cụ thể ông cho rằng cuộc bầu cử [[Đảng Cộng sản Liên Xô|Đảng Cộng sản]] trong tương lai nên cung cấp sự lựa chọn giữa nhiều ứng cử viên, bỏ phiếu kín, tuy nhiên các đại biểu Cộng sản Liên Xô tại Hội nghị đã từ chối đề nghị của Gorbachev và hướng đi dân chủ trong nội bộ Đảng Cộng sản không bao giờ được thực hiện. Ngoài ra Gorbachev dần dần mở rộng phạm vi của Glasnost, và tuyên bố không có vấn đề gì bị giới hạn không được bàn thảo trên truyền thông, mặc dù vậy tầng lớp trí thức vẫn rất thận trọng và họ mất gần một năm để bắt đầu hưởng ứng những lời vận động của Gorbachev. Lần đầu tiên, các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản, phát biểu tại phiên họp toàn thể của Ủy ban Trung ương, kêu gọi hỗ trợ của nhân dân để đổi lấy một việc mở rộng các quyền tự do.
 
Ngày 7 tháng 2 năm 1987 hàng chục tù nhân chính trị được trả tự do, họ là những người thuộc nhóm đầu tiên được phóng thích, từ khi [[Khrushchev]] lên nắm quyền trong thập niên 1950. Ngày 6 tháng 5 năm 1987 Pamyat, một nhóm Dân tộc chủ nghĩa Nga, đã tổ chức một cuộc biểu tình trái phép tại Moscow. Nhà chức trách đã không giải tán cuộc biểu tình, mà còn ngăn chặn xe cộ cho họ đi qua, khi họ tuần hành đến một cuộc gặp gỡ với Boris Yeltsin, người đứng đầu của cho bộ Đảng Cộng sản ở Moskva, và là một trong những đồng minh gần gũi nhất của Gorbachev trong Bộ Chính trị tại thời điểm đó. Ngày 25 tháng 7 năm 1987 một nhóm 300 [[người Tatar Krym]], nhằm kêu gọi quyền được trở về quê hương Krym nơi họ bị trục xuất năm 1944, đã tổ chức một cuộc biểu tình trong vài giờ gần bức tường Kremli, cảnh sát và binh lính chỉ đứng nhìn vì không có lệnh giải tán biểu tình.
 
Ngày 10 tháng 9 năm 1987, sau khi Yegor Ligachev, một nhân vật theo đường lối cứng rắn trong Bộ Chính trị, cho phép hai cuộc biểu tình trái phép trên đường phố Moskva, Boris Yeltsin đã viết đơn từ chức trong khi Gorbachev đang đi nghỉ trên [[Biển Đen]]. Khi Gorbachev nhận được bức thư ông đã choáng váng - không ai trong lịch sử Liên Xô đã tự nguyện rút lui khỏi hàng ngũ của Bộ Chính trị. Vào ngày 27 Tháng 10 năm 1987 trong phiên họp toàn thể của Ủy ban Trung ương Cộng sản Liên Xô, Yeltsin thất vọng vì Gorbachev đã không giải quyết bất kỳ vấn đề được nêu trong lá thư từ chức của ông yêu cầu trình bày. Ông bày tỏ sự bất mãn của mình với tốc độ cải cách chậm chạp trong xã hội và phe đối lập với ông từ Ligachev làm cho vị trí của mình không đứng vững, trước khi yêu cầu được từ chức từ Bộ Chính trị. Bên cạnh thực tế là không ai đã từng rút khỏi Bộ Chính trị, không ai trong đảng đã từng có sự táo bạo để nói chuyện với một lãnh đạo của đảng theo cách như vậy trước mặt Ủy ban Trung ương kể từ Leon Trotsky trong những năm 1920. Đáp trả, Gorbachev cáo buộc Yeltsin là "non nớt về chính trị" và "hoàn toàn không có trách nhiệm". Không ai trong Ủy ban Trung ương ủng hộ Yeltsin.
 
Chỉ trong vài ngày tin tức về hành động không chịu phục tùng của Yeltsin bị rò rỉ và tin đồn về 'diễn văn bí mật' của ông tại Trung ương lan rộng ra khắp Moskva. Ngay sau đó các phiên bản giả tạo về bài diễn văn được loan truyền. Đây là sự khởi đầu của việc tái xây dựng hình ảnh của Yeltsin là một kẻ nổi loạn, làm tiếng tăm ông tiếp tục tăng lên như một nhân vật chống đối. Bốn năm tiếp theo của cuộc đấu tranh chính trị giữa Yeltsin và Gorbachev là một trong những nhân tố chính dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô. Ngày 11 tháng 11 1987 Yeltsin đã bị miễn nhiệm vị trí Bí thư thứ nhất của Đảng Cộng sản Moskva.
 
=== Vùng Baltic – cuộc biểu tình đòi độc lập ===
Ngày 23 tháng 8 năm 1987, nhân dịp kỷ niệm 48 năm ngày kí [[Hiệp ước Xô-Đức]] giữa Adolf Hitler và Joseph Stalin, quy định nhường ba nước Baltic độc lập cho Liên Xô vào năm 1940, hàng ngàn người biểu tình ở thủ đô của cả ba bước Baltic, ca hát quốc ca về sự độc lập và nghe các bài phát biểu đầy thách thức chỉ trích chính quyền trung ương Liên Xô. Các cuộc biểu tình bị lên án nặng nề trên các báo chí chính thức và bị cảnh sát theo dõi chặt chẽ, nhưng không bị gián đoạn.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1987/08/24/world/lithuanians-rally-for-stalin-victims.html |title=Lithuanians Rally For Stalin Victims |work= New York Times |date=ngày 24 tháng 8 năm 1987 |accessdate=ngày 23 tháng 6 năm 2011 |first=Bill |last=Keller}}</ref>
 
====Litva====
 
Ngày 14 tháng 6 năm 1987, khoảng 5000 người tụ tập ở Đài Tưởng niệm Tự do và đặt hoa để tưởng niệm sự kiện Stalin cho [[Đi đày tập thể ở Liên Xô|di dân tập thể]] người Litva năm 1941. Đây là cuộc biểu tình lớn đầu tiên để tưởng niệm một biến cố mà xảy ra khác với lời nhà nước Liên Xô tường thuật. Việc nhà cầm quyền đã không dập tắt những cuộc biểu tình, động viên nhiều cuộc biểu tình và chúng trở nên lớn hơn tại khắp mọi nơi ở các nước Baltic. Kỷ niệm lớn kế tiếp sau sau cuộc biểu tình phản đối Hiệp ước Xô-Đức là vào ngày 18 tháng 11, ngày độc lập của Latvia vào năm 1918. Vào ngày 18 tháng 11 1987, hàng trăm cảnh sát và dân sự có vũ trang ngăn chận đường vào quảng trường để ngăn ngừa những lễ kỷ niệm tại đài Tưởng niệm Tự do, nhưng dù vậy hàng ngàn đã xuống đường ở Riga phản đối trong im lặng.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1987/11/19/world/latvian-protest-reported-curbed.html |title=Latvian Protest Reported Curbed |work= New York Times |date=ngày 19 tháng 11 năm 1987 |accessdate=ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
====Estonia====
Vào mùa xuân 1987, một phong trào phản đối nổi dậy chống lại những hầm mỏ [[phosphate]] ở [[Estonia]]. Những chữ ký được thu thập và ở [[Tartu]], các sinh viên tụ tập lại sảnh đường chính của trường đại học để bày tỏ sự thiếu tin tưởng của họ vào chính phủ. Tại một cuộc biểu tình vào ngày 1 tháng 5 1987, những người trẻ tuổi đã xuống đường với biểu ngữ mặc dù bị cấm. Vào ngày 15 tháng 8 1987, các tù nhân chính trị cũ thành lập nhóm MRP-AEG (Estonians for the Public Disclosure of the Molotov-Ribbentrop Pact) (những người Estonia ủng hộ việc vạch trần công khai Hiệp ước Xô-Đức), mà được dẫn đầu bởi Tiit Madisson. Trong tháng 9 1987, báo ''Edasi'' phát hành một kiến nghị [[Edgar Savisaar]], [[Siim Kallas]], Tiit Made, và Mikk Titma hô hào sự chuyển tiếp của Estonia sang tự trị. Ban đầu nó hướng tới sự độc lập về kinh tế, sau đó một phần nào về sự tự trị về chính trị, Chương trình có tên là, ''Isemajandav Eesti'' ("A Self-Managing Estonia") (Một Estonia tự quản lý). Vào ngày 21 tháng 10, một nhóm biểu tình để tưởng niệm những người đã bỏ mình trong thời kỳ 1918–1920 ([[chiến tranh giành độc lập Estonia]]) mà đã xảy ra ở Võru, đưa tới xung đột với nhóm võ trang. Lần đầu tiên trong nhiều năm, cờ quốc gia Estonia, Xanh, Đen, Trắng được thấy ở nơi công cộng.<ref>{{chú thích web|url=http://estonia.eu/about-estonia/history/estonias-return-to-independence-19871991.html |title=Estonia's return to independence 1987–1991 |publisher=Estonia.eu |accessdate=ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
====[[Armenia]]: Những lo ngại về môi trường và Nagorno-Karabakh====
[[Tập tin:Metsamor aerien.jpg|thumb|right|Những lo ngại về nhà máy hạt nhân Metsamor đưa tới những cuộc biểu tình tại [[Yerevan]].]]
 
Vào ngày 17 tháng 10 1987, khoảng 3.000 người Armenia biểu tình tại [[Yerevan]] than phiền về tình trạng tại hồ [[Lake Sevan]], nhà máy hóa học Nairit, nhà máy hạt nhân Metsamor, và vấn đề ô nhiễm không khí tại Yerevan. Cảnh sát cố gắng ngăn chận cuộc biểu tình, nhưng không làm gì để cản nó khi cuộc tuần hành bắt đầu. Cuộc biểu tình được lãnh đạo bởi các nhà văn người Armenia như Silva Kaputikian, Zori Balayan, và Maro Margarian và các lãnh tụ của tổ chức quốc gia sống còn. Cuộc tuần hành phát xuất từ công trường nhà hát lớn sau khi những người phát biểu, hầu hết là các trí thức, đã nói chuyện với đám đông.
 
Ngày hôm sau đó, 1.000 người Armenia đã tham dự vào một cuộc biểu tình khác kêu gọi cho quyền quốc gia Armenia ở [[Karabagh]]. Những người biểu tình mang áp phích đòi sát nhập Cộng hòa Tự trị Nakhchivan và [[Nagorno-Karabakh]] vào Armenia. Cảnh sát đã cố gắng dùng vũ lực để ngăn chận cuộc tuần hành và sau một vài sự cố, đã giải tán những người biểu tình. Có vẻ là tại Nagorno-Karabakh sẽ xảy ra những cuộc bạo động trong năm tới.<ref>{{chú thích web|url=http://www.armeniaforeignministry.com/fr/nk/nk_file/article/49.html |title=Ministry of Foreign Affairs of The Republic of Armenia Official Site |publisher=Armeniaforeignministry.com |date=ngày 18 tháng 10 năm 1987 |accessdate=ngày 23 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
==Năm 1988==
===Sự mất kiểm soát của chính quyền trung ương===
Năm 1988 Gorbachev bắt đầu mất kiểm soát trong 2 vùng nhỏ nhưng nhiều rắc rối của Liên Xô, khi các nước Cộng hòa Baltic đã giành được chính quyền từ các mặt trận nhân dân, và vùng [[Kavkaz]] rơi vào bạo lực và nội chiến.
 
Vào ngày 1 tháng 7 năm 1988, ngày thứ 4 cũng là ngày cuối của đại hội đảng lần thứ 19, Gorbachev thành công vào giờ chót được sự ủng hộ của các đại biểu cho thành lập một hội đồng lập pháp tối cao.
Sự bảo thủ của những lớp người cũ đã thúc đẩy Gorbachev tiến hành một loạt thay đổi trong hiến pháp nhằm chia tách Đảng và nhà nước nhằm chia tách, cô lập các thành viên đối lập bảo thủ trong Đảng.
Chi tiết bản đề xuất về 1 quốc hội mới được phát hành vào ngày 2-10<ref>{{chú thích báo| url=http://www.nytimes.com/1988/10/02/world/government-in-the-soviet-union-gorbachev-s-proposal-for-change.html | work=New York Times | title=Government in the Soviet Union: Gorbachev's Proposal for Change | date=ngày 2 tháng 10 năm 1988}}</ref>, để khởi động cho cơ quan lập pháp tối cao mới của Xoviet.
Trong phiên họp hội nghị (29/11-01/12) đã thông qua sự sửa đổi hiến pháp nhà nước năm 1977, ban hành luật cải tổ bầu cử, và chọn 26/03/1989 làm ngày bầu cử<ref name="ipu.org">{{chú thích web|url=http://www.ipu.org/english/parline/reports/arc/2263%5F89.htm |title=Union of Soviet SOSocialist Republics: Parliamentary elections Congress of People's Deputies of the USSR, 1989 |publisher=Ipu.org |accessdate=ngày 11 tháng 12 năm 2011}}</ref>.
 
29/11 Liên Bang đã ngưng việc phá nhiễu sóng tất cả các đài truyền thanh ngoại quốc, cho phép người dân Liên Xô lần đầu tiên tiếp cận tự do các nguồn thông tin bên ngoài mà không chịu sự kiểm soát của Đảng Cộng sản<ref>http://www.radiojamming.puslapIai.It/article_en.htm</ref>.
 
===Các nước Cộng Hòa Baltic===
Vào năm 1986-1987, Latvia đã đi tiên phong trong các nhà nước vùng Baltic trong việc thúc đẩy sự cải tổ. Năm 1988, Estonia đã đi đầu trong việc thiết lập mặt trận nhân dân trong các nước thuộc Liên Bang Xô Viết và bắt đầu gây ảnh hưởng đến chính sách nhà nước.
 
====Mặt trận nhân dân Estonia====
 
Mặt trận nhân dân Estonia được thành lập vào tháng 4 năm 1988. Ngày 16 tháng 6 năm 1988, Gorbachev đã thay thế [[Karl Vaino]], 1 lãnh đạo kì cựu bảo thủ của Đảng Cộng sản Estonia bằng 1 lãnh đạo theo đường hướng tự do [[Vaino Väljas]], lúc đó đang là Đại sứ tại Nicaragua của Xô Viết<ref>{{chú thích web|url=http://news.google.com/newspapers?id=GDoQAAAAIBAJ&sjid=Wo8DAAAAIBAJ&pg=3060,6601998&dq=vaino+v%C3%A4ljas&hl=en|title=Estonia Gets Hope|date=ngày 23 tháng 10 năm 1989|work=Ellensburg Daily Record|publisher=[[United Press International|UPI]]|page=9|accessdate=ngày 18 tháng 3 năm 2010|location=Helsinki, Finland}}</ref>.
 
Cuối tháng 6 năm 1988, Väljas đa phải nhượng bộ trước áp lực của Mặt trận nhân dân Estonia và công nhận tính hợp pháp của lá cờ xanh-trắng-đen của Estonia, và đồng thuận về việc sử dụng ngôn ngữ người Estonia là ngôn ngữ chính thức của nước cộng hòa này<ref name="ethnopolitics1">http://www.ethnopolitics.org/ethnopolitics/archive/volume_III/issue_3-4/ulfelder.pdf</ref>.
 
Ngày 2 tháng 10, Mặt trận nhân dân chính thức khởi động tranh luận, diễn thuyết chính trị tại Quốc hội trong 2 ngày. Väljas đã tham dự và mạo hiểm về việc có thể giúp Estonia trở thành hình mẫu cải cách và chính trị, đồng thời xoa dịu những thế lực đòi chia tách và các xu hướng cấp tiến khác<ref>{{chú thích báo| url=http://www.nytimes.com/1988/10/04/world/estonia-ferment-soviet-role-model-or-exception.html | work=New York Times | first=Bill | last=Keller|authorlink1=Bill Keller | title=Estonia Ferment: Soviet Role Model or Exception? | date=ngày 4 tháng 10 năm 1988}}</ref>.
 
Ngày 16 tháng 10 năm 1988, Hội đồng Tối cao Xô Viết của Estonia tuyên bố về sự thực hiện chủ quyền quốc gia dưới điều luật về sự ưu tiên của người Estonia. Nghị viện Estonia đã tuyên bố về sự sở hữu của nhà nước cộng hòa về tài nguyên tự nhiên như đất đai, sông hồ, rừng núi, mỏ khoáng sản và nền sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, ngân hàng nhà nước, đường xá, hệ thống dịch vụ riêng bên trong lãnh thổ Estonia<ref>Walker, Edward (2003). ''Dissolution''. Rowman & Littlefield. p. 63. ISBN 0-7425-2453-1.</ref>.
 
==Năm 1989==
{{expand}}
==Năm 1990==
{{expand}}
==Năm 1991==
===Trung tâm Xô Viết- Cuộc khủng hoảng===
Ngày 14 tháng 1 năm 1991, [[Nikolai Ryzhkov]] từ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng liên bang Xô Viết), người kế nhiệm là [[Valentin Pavlov]] tại trụ sở mới của thủ tướng chính phủ Liên bang Xô Viết.
 
Ngày 17 tháng 3 năm 1991, trong một cuộc trưng cầu ý dân rộng khắp toàn Liên bang 76,4% trong số các cử tri bỏ phiếu đồng ý duy trì Liên bang Xô Viết với những cải tổ, cải cách mới.<ref>[http://soviethistory.org/index.php?page=subject&SubjectID=1991march&Year=1991&Theme=4e6174696f6e616c6974696573&navi=byTheme 1991: March Referendum] SovietHistory.org</ref>
 
Các nước Baltic, Armenia, Gruzia, Checheno - Ingushetia (một nước cộng hòa tự trị thuộc Nga muốn giành độc lập và hiện tự xưng là Ichkeria)<ref>King, Charles. ''The Ghost of Freedom: History of the Caucasus''</ref> và Moldova tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý. Trong 9 nước cộng hòa khác, đa số cử tri ủng hộ duy trì của Liên bang Xô Viết với những cải tổ.
===Nga - Tổng thống Yeltsin===
[[Tập tin:Boris Yeltsin 21 February 1989-1.jpg|thumb|Boris Yeltsin, tổng thống dân cư đầu tiên của Nga]]
Ngày 12 Tháng 6 năm 1991, [[Boris Yeltsin]] giành được 57% số phiếu phổ thông trong cuộc [[bầu cử dân chủ]] cho chiếc ghế tổng thống Nga đánh bại ứng cử viên Gorbachev. Nikolai Ryzhkov, người đã giành 16% số phiếu bầu bị Yeltsin chỉ trích "tên đầu sỏ của chế độ độc tài". Yeltsin không đưa ra hướng đi phát triển [[nền kinh tế thị trường]] mà thay vào đó, ông hứa rằng nếu trường hợp tăng giá xảy ra ông sẽ đặt đầu mình lên đường ray xe lửa. Yeltsin lên nắm quyền vào ngày 10 tháng 7.
===Các nước vùng Baltic===
[[Tập tin:Riga barricade 1991.jpg|thumb|left|Các chướng ngại vật ở [[Riga]] để ngăn ngừa quân đội Xô Viết chiếm đóng quốc hội Latvia, tháng 7 1991]]
 
===[[Litva]]===
Ngày 13 tháng 1 năm 1991, quân đội Xô Viết cùng với [[KGB]], lực lượng đặc biệt [[Spetsnaz]], [[Alpha (đội đặc nhiệm)|lực lượng đặc nhiệm Alpha]] [[đột chiếm Tháp truyền hình Vilnius]] ở Litva để ngăn chặn các phương tiện truyền thông quốc gia.
Nó đã kết thúc với cái chết của 14 thường dân không vũ trang và hàng trăm người bị thương. Vào đêm 31 tháng 7 năm 1991, lực lượng cảnh sát đặc biệt OMOH từ Riga, lực lượng quân sự của Liên Xô ở vùng Baltic, [[tấn công các bốt biên giới Litva]] ở Medininkai và giết chết 7 quân nhân Litva. Sự kiện này tiếp tục suy yếu vị thế của Liên Xô trên bình diện quốc tế và trong nước.
 
====Latvia====
Các cuộc tấn công ở Lithuania làm cho người Latvia gia tăng phòng thủ, bằng cách lập chướng ngại vật để chận lối vào những tòa nhà và các cây cầu có chiến lược quan trọng ở Riga. Những cuộc tấn công của quân đội Xô Viết vào những ngày kế tiếp làm chết 6 người, 7 người bị thương, một người chết sau đó.
 
=== Cuộc đảo chính tháng 8 ===
{{chính|Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991}}
[[Tập tin:Image0 ST.jpg|thumb|right|Xe tăng tại [[Công trường Đỏ]] trong cuộc đảo chính 1991]]
Đối mặt với phong trào ly khai, Gorbachev dự tính cải tổ cấu trúc Liên Xô thành một nước ít tập trung hơn. Vào ngày 20 tháng 8 1991, Gorbachev và một nhóm các nhà lãnh đạo các nước cộng hòa dự định ký kết hiệp ước liên bang mới, mà sẽ biến đổi Liên Xô thành một nước liên bang của những nước Cộng hòa độc lập có chung một tổng thống, một chính sách đối ngoại và một quân đội chung. Nó được các nước Cộng hòa Trung Á rất là ủng hộ, vì cần lợi điểm của một thị trường chung để trở nên thịnh vượng. Tuy nhiên, điều này có nghĩa là trong một mức độ nào đó đảng Cộng sản sẽ kiểm soát kinh tế và đời sống xã hội.
 
Những người cải tổ càng cấp tiến càng cho là một chuyển tiếp nhanh chóng tới một nền kinh tế thị trường là cần thiết, ngay cả khi nó đưa đến việc Liên Xô bị tan rã ra thành nhiều nước độc lập.
Ngược lại những người bảo thủ, "những người cho là yêu nước", những người Nga theo chủ nghĩa Dân tộc, vẫn nắm nhiều quyền lực trong đảng Cộng sản và trong quân đội, chống lại những gì mà họ cho là làm yếu đi nước Liên Xô và trung tâm quyền lực của nó.
[[Tập tin:Boris Yeltsin 19 August 1991-1.jpg|left|thumb|Tổng thống Nga Boris Yeltsin đứng trên một xe tăng bên ngoài tòa nhà trắng Moskva để chống lại Cuộc đảo chính tháng 8]]
 
Cuộc đảo chính (19 - 21.8.1991) xảy ra tại [[Moskva]] trong thời gian Gorbachev đi nghỉ mát ở [[Krym]]. Phó tổng thống [[G. I. Janaev]], thủ tướng [[Valentin Pavlov]], bộ trưởng quốc phòng [[Dmitry Yazov]], giám đốc cơ quan KGB [[Vladimir Kryuchkov]] đã ra tay hành động nhằm ngăn ngừa hiệp ước liên bang mới được ký kết. Janaev đã tuyên bố rằng do tình trạng sức khoẻ của tổng thống nên phó tổng thống sẽ thực hiện nhiệm vụ của tổng thống trên cơ sở điều 127, mục 7 của [[Hiến pháp Liên Xô]]. Đồng thời công bố danh sách "[[Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp]]" gồm 8 người, ra lệnh áp dụng [[Tình trạng Khẩn cấp]] ở một số khu vực trong 6 tháng, xe bọc thép chiếm các vị trí quan trọng của Moskva. Tổng thống Nga Yeltsin lên án cuộc đảo chính và được rất nhiều ủng hộ. Ngày 20.8, năm vạn người tụ tập để bảo vệ tòa nhà trắng (trụ sở [[Quốc hội Nga]] và văn phòng làm việc của tổng thống Nga), biểu tình, bãi công ở nhiều nơi chống cuộc đảo chính. Các nước [[Ukraina]], Kazakhstan, [[Uzbekistan]]... tuyên bố không áp dụng tình trạng khẩn cấp. Giới chức Nga đòi giải thể "[[Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp]]". Một kế hoạch tấn công vào tòa nhà trụ sở quốc hội của [[alpha (đội đặc nhiệm)|nhóm Alpha]], một trong số các [[lực lượng đặc nhiệm]] của [[KGB]], bị hủy bỏ khi toàn bộ lính nhất trí từ chối tuân lệnh.
Một đơn vị xe tăng rời bỏ hàng ngũ của chính phủ, đến bảo vệ quanh tòa nhà quốc hội, chĩa tháp pháo ra ngoài.
 
Ngày [[21 tháng 8]], đại đa số quân đội được gửi tới Moscow công khai đứng về phía những người phản kháng hay đình hoãn việc phong toả. Các thành viên "Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp" bị bắt. Vụ đảo chính thất bại, và Gorbachev — người đang bị [[quản thúc tại gia]] ở [[ngôi nhà nông thôn]] của ông tại Krym — quay trở về Moscow dưới sự bảo vệ của các lực lượng trung thành với Yeltsin.
 
Ngày 22.8, Gorbachev sau khi trở về Moscow nắm lại quyền của tổng thống, tuyên bố từ chức tổng bí thư [[Đảng Cộng sản Liên Xô]], yêu cầu [[Ban Chấp hành Trung ương]] tự giải tán, Xô Viết Tối cao Liên Xô quyết định đình chỉ hoạt động của Đảng Cộng sản Liên Xô, chính quyền Nhà nước Liên bang bị giải thể, các nước cộng hoà tuyên bố độc lập và tách khỏi Liên bang, lúc này [[Liên Xô]] chỉ còn lại Nga và [[Kazakhstan]]. Như vậy, [[Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết]] ra đời từ 1917, tồn tại 74 năm, đến năm [[1991]] thì tan rã.
 
==Xem thêm==
*[[Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu]]
* [[Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)]]
 
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}
 
==Liên kết ngoài==
* [http://www.theatlantic.com/infocus/2011/12/20-years-since-the-fall-of-the-soviet-union/100214/ Photographs of the fall of the USSR by photojournalist Alain-Pierre Hovasse, a first-hand witness of these events.]
* [http://library.gwu.edu/ead/ms2203.xml Guide to the James Hershberg poster collection], Special Collections Research Center, The Estelle and Melvin Gelman Library, The George Washington University. This collection contains posters documenting the changing social and political culture in the former Soviet Union and Europe (particularly Eastern Europe) during the collapse of Communism in Eastern Europe and the breakup of the Soviet Union. A significant portion of the posters in this collection were used in a 1999 exhibit at Gelman Library titled "Goodbye Comrade: An Exhibition of Images from the Revolution of '89 and the Collapse of Communism."
* [http://www.thoughtequity.com/video/clip/5110171AA3013_047.do Lowering of the Soviet flag in ngày 25 tháng 12 năm 1991]
* [http://repository.library.georgetown.edu/handle/10822/552510 U.S. Response to the End of the USSR] from the [http://repository.library.georgetown.edu/handle/10822/552494/browse?type=title Dean Peter Krogh Foreign Affairs Digital Archives]
 
{{sơ khai chính trị}}
 
[[Thể loại:Liên bang Xô viết năm 1990]]
[[Thể loại:Liên bang Xô viết năm 1991]]
[[Thể loại:Chính trị 1991]]
[[Thể loại:Liên Xô]]
[[Thể loại:Lịch sử Nga]]
[[Thể loại:Lịch sử Liên Xô]]
[[Thể loại:Sự sụp đổ của Liên Xô]]
[[Thể loại:Châu Á 1991]]
[[Thể loại:Quốc gia tan rã]]