Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài khí tượng Phù Liễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
xóa các đoạn tự sướng
Dòng 23:
|telescope4_type =
}}
'''Đài thiên văn Phù Liễn''' được xây dựng năm 1902 trên núi [[Đẩu Sơn]] (nay thuộc quận [[Kiến An]], thành phố [[Hải Phòng]]), cao 116 m so với [[mặt nước biển]]. Đài được xây dựng sớm nhất [[Đông Dương]] theo kiến trúc của Pháp, đã đi vào lịch sử thế giới, là nơi khởi nguồn của ngành khí tượng thủy văn Việt Nam, nằm trong top 100 công trình nổi tiếng 100 tuổi ở Việt Nam, là cơ sở nghiên cứu khoa học, dự báo khí tượng, thủy văn cả khu vực Đông Dương, là điểm du lịch hấp dẫn cho tới tận ngày nay.<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=qka&MenuID=1185&ContentID=3616|title = Đài Thiên văn Phù Liễn}}</ref>
 
== Nơi khởi nguồn của ngành khí tượng thủy văn Việt Nam ==
 
Năm 1902, toàn quyền Đông Dương [[Paul Doumer|Pôn Đu-Me]] quyết định xây dựng "Sở khí tượng và đài quan trắc trung tâm Đông Dương". Địa điểm xây dựng đài trung tâm tại đỉnh núi Phù Liễn ở độ cao 116 mét so với mặt biển, ngay tại quận Kiến An, cách trung tâm Hải Phòng 8&nbsp;km về phía Tây Nam. Ngày 16/9/1902, Đài khí tượng và Địa từ Thủy văn đặt tại Phù Liễn chính thức được thành lập. Năm 1905, toàn bộ quần thể kiến trúc đồ sộ và tinh tế tại núi Phù Liễn đã hoàn thành. Đây là Đài khí tượng được xây dựng sớm nhất Đông Dương,<ref name=":0" /> là trung tâm nghiên cứu dự báo khí tượng thủy văn sánh ngang với đài khí tượng của Mỹ ở Manila (Philippines), đài khí tượng Tokyo (Nhật Bản).
 
Năm 1930, Đài Phù Liễn đã xây dựng được các ngành dự báo thời tiết, nghiên cứu khí hậu nông nghiệp, động đất, quản lý giờ... Các bản tin thời tiết phục vụ hàng hải hàng ngày được phát bằng vô tuyến điện, điện thoại, thông báo ở cảng, ở các phòng bưu điện ven biển và phát trên các cột tín hiệu biển (Sema Phariques). Khi có bão các bản tin được phát liên tục nhiều lần trong ngày.
Dòng 41:
== Điểm du lịch ==
Năm 2001, thành phố Hải Phòng quy hoạch dự án xây dựng Công viên rừng đồi thiên văn rộng 115 ha trên độ cao 35 - 116 mét. Trong đó, Đài thiên văn Phù Liễn và Bảo tàng thiên văn Việt Nam vẫn là một điểm nhấn quan trọng của công viên, phục vụ du lịch sinh thái của Công viên và nằm trong quần thể du lịch thung lũng Tây Sơn, núi Thiên Văn, đồi Đấu Đong, Đồi 68.
 
== Tham khảo ==
* Lịch sử hình thành và phát triển ngành khí tượng Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url = http://www.kttvdb.net/33/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien.htm#.VmwqWx93GbU|title = LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN}}</ref>
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
* [http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/dai-khi-tuong-phu-lien/39948.html Đài khí tượng Phù Liễn] Báo ảnh Việt Nam
* [http://www.kttvdb.net/33/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien.htm#.VmwqWx93GbU Lịch sử hình thành và phát triển ngành khí tượng Việt Nam]
 
[[Thể loại:Thủy văn học]]