Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Ngô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (36), → (24) using AWB
Dòng 5:
|national_motto =
|continent = châu Á
|region = Thái Bình Dương
|country = Trung Quốc
|era = Tam Quốc
|status = Đế quốc
|government_type =
|year_start = 229 |year_end = 280
|event_start = [[Tôn Quyền]] xưng đế tại Vũ Xương, nước Ngô thành lập
|event_end = [[Chiến tranh Tấn-Ngô (280)|Chiến tranh Tấn-Ngô]], Tấn diệt Ngô
|p1 = Tào Ngụy
|s1 = Nhà Tấn
|event1 =
|date_event1 =
|event2 =
|date_event2 =
|event3 =
|date_event3 =
|event4 =
|date_event4 =
|event5 =
|date_event5 =
|capital = Thành [[Kiến Nghiệp]] 265-266 <br />[[Vũ Xương]] 229-265, 266-280
|common_languages = [[Tiếng Trung Quốc|Tiếng Trung]]
|religion =
|currency =
|leader1 = [[Tôn Quyền]] (lập quốc)
|leader2 = [[Tôn Hạo]] (vong quốc)
|year_leader1 = 229 - 252
|year_leader2 = 264- 280
|title_leader = [[Danh sách vua Trung Quốc|Quân chủ]]
|legislature =
|stat_year1 =
|stat_area1 =
|stat_pop1 = 2.558.000<ref>Học viện quân sự cấp cao, sách đã dẫn, tr 90-91</ref>
}}
[[Tập tin:三国行政区划(繁).png|nhỏ|250px|Tam Quốc năm 226 {{legend|#D27C89|Đông Ngô}} {{legend|#9DB684|[[Tào Ngụy]]}} {{legend|#D7A75D|[[Thục Hán]]}} ]]
Dòng 63:
Dân số nước Ngô phân bố tại các châu (nghìn hộ): Dương Châu 358, Quảng Châu 43, Giao Châu 26.
 
Năm 238 Tôn Quyền chuyển kinh đô từ Vũ Xương (Kinh Châu, Hồ Bắc) về Mạt Lăng (Dương Châu, [[Giang Tô]]) và đổi tên là [[Kiến Nghiệp]], cho đắp thành Thạch Đầu. Vận tải đường sông phát triển, với sự ra đời của các kênh Chiết Đông và Giang Nam.
 
Thương mại với [[Thục Hán]] phát triển, với một sự lưu thông lớn của bông từ Thục và sự phát triển của đồ tráng men và công nghệ luyện kim. Vận tải biển đã được hoàn thiện hơn để có thể đến được Đông Bắc Á, các vùng Cao Ly, Nhật Bản, Mãn Châu và Đài Loan, và xa hơn nữa đến vùng Syria (Trung Đông). Các tàu buôn có thể chở được tới 700 người và 260 tấn hàng. Nhà Ngô có nền công nghiệp đóng tàu phát triển mạnh, có thể đóng những chiếc tàu chở được 3000 quân.Với sự phát triển của kinh tế thì văn hóa, nghệ thuật cũng phát triển theo. Tại Đồng bằng sông Dương Tử, những ảnh hưởng đầu tiên của Phật giáo đã xuất hiện ở phía nam [[Lạc Dương]].
Dòng 71:
Để mở mang miền ven biển năm 230, Tôn Quyền phái đội thuyền 10 nghìn người, do Tướng quân Vệ Ôn và Gia Cát Trực suất lĩnh ra biển, đến Di Châu (nay là Đài Loan). Đó là sự ghi chép sớm nhất, minh xác nhất trong văn hiến hiện có liên quan đến việc qua lại giữa Đại lục và Đài Loan. Đạo quân này cũng thực hiện những chuyến hải hành đến Quần đảo Lưu Cầu và Nhật Bản với mục đích thương mại và gia tăng ảnh hưởng quân sự.
 
Nhằm tăng cường giao thương với bên ngoài, nhà Ngô mở rộng hoạt động thương mại trên biển. Các sứ thần nhà Ngô là Tuyên hóa Tùng sự Chu Ứng và Trung lang Khang Thái được cử đến các nước [[Champa]] (miền Trung Việt Nam), [[Phù Nam]] (Campuchia và Đồng bằng châu thổ Mekong), các quốc gia trên Bán đảo Mã Lai, Nam Dương, Ấn Độ và Trung Cận Đông vào thời gian khoảng nằm giữa các năm 245 và 250. Sau khi đi sứ về, Khang Thái có viết quyển ''Phù Nam thổ tục'' còn gọi là ''Phù Nam truyện''.
 
== Suy yếu và diệt vong ==