Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anaxagoras”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, Restructure category + change Thể loại:428 TCN by Thể loại:Năm 428 TCN, Executed time: 00:00:00.2652005 using AWB
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:29.4229420
Dòng 28:
===[[Triết học]]===
====[[Suy nghĩ]] về vũ trụ<ref>[[Lịch sử triết học phương Tây]], [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học xã hội]], xuất bản năm [[2015]], trang 55, 56</ref>====
Anaxagoras có để lại một dấu ấn quan trọng trong [[tư tưởng]] triết học của mình: quan điểm về [[vũ trụ]]. Ông cho rằng mình được sinh ra chỉ là để quan sát và tìm kiếm những [[bí ẩn]] của mặt trời, [[mặt trăng]], các vì [[sao]]. Ông coi đó là [[tổ quốc]] của mình. Có một câu chuyên với nội dung rằng có người từng hỏi Anaxagoras là vì sao sinh ra lại tốt hơn không được sinh ra, Anaxagoras đã đáp lại là vì để chiêm ngưỡng bầu trời và cấu tạo của toàn vũ trụ.
 
Như đã nói ở trên, Anaxagoras là một người theo [[chủ nghĩa]] vô thần. Thế nên, theo ông, không có cái thứ huyền bí nào làm nên vũ trụ này cả. "Mặt trời là một khối [[lửa]], chứ không phải [[thần linh]]." hay "Toàn bộ bầu trời cấu thành từ [[đá]]. Do có sự [[quay]] [[tròn]] [[nhanh]] nên nó giữa im vững chắc, nếu [[vận động]] đó dừng lại thì nó sẽ rơi xuống [[đất]]." hoặc "các vì sao chỉ là các khối đá đang bốc [[cháy]]" đều thể hiện tư tưởng [[duy vật]] đó. Đối với Anaxagoras, không có chỗ cho thần linh trong vũ trụ.
Dòng 34:
Ngoài ra, ông còn tin vào một điều rằng vẫn còn thế giới khác tượng tự thế giới của chúng ta:
{{cquote|''Ngoài thế giới của chúng ta còn tồn tại một thế giới khác. Ở đó mặt trăng và mặt trời cũng giống như chúng ta".''|||}}
====Những [[thuật ngữ ]] mới<ref>[[Lịch sử triết học phương Tây]], [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học xã hội]], xuất bản năm [[2015]], trang 56</ref>====
Chịu ảnh hưởng từ [[Parmenides]], Anaxagoras quả quyết rằng nền tảng của thế giới là vật chất. Vật chất cũng không mất đi và không xuất hiện từ hư vô như [[tồn tại]]. Vì vậy, những thứ được gọi là [[xuất hiện]] hay [[tiêu diệt]] chỉ là kết hợp hay phân tích những hạt bất biến của dạng [[vật chất]] khởi nguyên. Anaxagoras đã đề nghị nên thay xuất hiện bằng [[kết hợp]], còn tiêu diệt là [[phân tích]]. Ông đã viết như thế này:
{{cquote|''Người Hy Lạp sử dụng sai các [[từ ]] xuất hiện và tiêu diệt vì trên [[thực tế]], không có một vật nào xuất hiện, tiêu diệt mà mỗi vật đều cấu thành từ sự kết hợp của các vật hiện tồn hya là tách ra từ chúng.''|||}}
====Sự đơn điêu của các vị tiền bối<ref>[[Lịch sử triết học phương Tây]], [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học xã hội]], xuất bản năm [[2015]], trang 56, 57</ref>====
Anaxagoras, giống như Parmenides, không đồng ý việc các vị tiền bối của mình, gồm [[Thales]], [[Anaximenes]], [[Heraclitus]] và [[Empedoclos]], chọn ra bất kỳ một vật cụ thể nào để làm khởi nguyên của thế giới vì "đó là bản chất đơn điệu nhất", không thể giải thích sự phong phú của thế giới này. Đề xuất của ông là [[homeomerie]] (tên này do [[Aristotle]] đặt ra sau này). Nói một cách đơn giản, đó là thuật ngữ để chỉ những hạt giống của sự vật, những thứ tạo sự đa dạng và bất biến của sự vật.
 
Đây là nguyên tắc về sự vật sinh ra từ sự vật tương tự chúng:
{{cquote|''Chúng ta thấy rằng [[thức ăn]] giản đơn nhất-[[nước]] và [[bánh mì]]-biến thành [[tóc]], [[tĩnh mạch]], [[động mạch]], [[dây thần kinh]], [[xương]],... Do vậy trong bánh mì và nước tất phải có sơi tóc, tĩnh mạch, động mạch,... hết sức nhỏ bé mà [[giác quan]] của chúng ta không phát hiện được, nhưng đứng trước [[lý tính]] của chúng ta, chúng đã bộc lộ dần chân tướng.''|||}}
Nếu dựa vào [[nguyên tắc]] này, ta có thể thấy các homeomerie đặc trưng là nguồn gốc của mỗi sự vật. Và những thứ được gọi là hạt giống của sự vật này nhiều vô kể và phong phú đa dạng. Mỗi loại homeomerie bảo tồn [[tính chất]] của sự vật được cấu tạo từ chúng, "mỗi vật được đặc trưng bởi [[ưu thế]] trong nó. Chẳng hạn [[vàng]] là cái trong đó có nhiều vàng mặc dù trong nó cũng có tất cả." Tuy nhiên, mỗi sư vật lại không phải sự chứa đựng thuần túy một loại homeomerie nào đó mà còn có các homeomerie loại khác, nhưng chính homeomerie của riêng sự vật đó mới làm nên các đặc trưng của sự vật đó.
 
Có thể thấy, homeomerie của Anaxagoras đã tạo ra một dấu ấn rất lớn khi đã vượt qua cái nhìn còn mang trực giác của những người đi trước để khái quát vần đề ở mức độ cao hơn. Tuy nhiên, chính [[lý thuyết]] này đã đưa đến một [[suy nghĩ]] [[siêu hình]] của Anaxagoras khi ông cho rằng khi vật bị chia nhỏ đến vô cùng thì chất không đổi, đơn giản là ông không thấy mối quan hệ [[biện chứng]] giữa [[lượng]] và [[chất]].
Dòng 99:
*[http://www.classicpersuasion.org/pw/burnet/egp.htm?chapter=6#124 Translation and Commentary] from [[John Burnet (classicist)|John Burnet]]'s ''Early Greek Philosophy''.
*{{ws|[[Diogenes Laërtius]], ''[[s:Lives of the Eminent Philosophers/Book II#Anaxagoras|Life of Anaxagoras]]'', translated by [[Robert Drew Hicks]] (1925)}}
 
 
 
[[Thể loại:Sinh 500 TCN]]
Hàng 107 ⟶ 105:
[[Thể loại:Nhà triết học Hy Lạp cổ đại]]
[[Thể loại:Năm 428 TCN]]
[[Thể loại:Nhà vật lý Hy Lạp cổ đại]]
[[Thể loại:Chết vì đói khát]]