Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Khmer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
'''Tiếng Khmer''' {{IPAc-en|k|m|ɛər}}<ref>Oxford English Dictionary, "Khmer".</ref> hay '''tiếng Campuchia''' (tên Khmer {{lang|km|ភាសាខ្មែរ}} {{IPA-km|pʰiːəsaː kʰmaːe|}}, trang trọng hơn {{lang|km|ខេមរភាសា}} {{IPA-km|kʰeɛmaʔraʔ pʰiːəsaː|}}) là ngôn ngữ của [[người Khmer]] và là [[ngôn ngữ chính thức]] của [[Campuchia]]. Với chừng 16 triệu người nói, đây là ngôn ngữ phổ biến thứ hai trong [[hệ ngôn ngữ Nam Á]] (sau [[tiếng Việt]]). Tiếng Khmer được ảnh hưởng đáng kể bởi [[tiếng Phạn]] và [[tiếng Pali|Pali]] qua [[Ấn Độ giáo]] và [[Phật giáo]], đặc biệt trong phạm vi ngôn ngữ hoàng gia và tôn giáo. Lối nói thông tục đã ảnh hưởng lên, và đã được ảnh hưởng bởi, [[tiếng Thái]], [[tiếng Lào]], [[tiếng Việt]], và [[tiếng Chăm]], tất cả, do sự gần gủi địa lý và ảnh hưởng văn hóa lâu dài, đã tạo nên một vùng ngôn ngữ [[Đông Nam Á]].<ref name ="enfield">[http://pubman.mpdl.mpg.de/pubman/item/escidoc:57458:2/component/escidoc:57459/Enfield_2005_areal.pdf Enfield, N.J. (2005). Areal Linguistics and Mainland Southeast Asia]</ref> Đây cũng là ngôn ngữ [[Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer|Môn–Khmer]] được được ghi nhận sớm nhất và có hệ chữ viết lâu đời nhất, trước [[tiếng Môn]] và rất lâu trước tiếng Việt<ref name ="cl">{{cite book|title=Cambodian Linguistics, Literature and History: Collected Articles |author= David A. Smyth, Judith Margaret Jacob|year=1993|publisher=Routledge (UK)|url=https://books.google.com/books?id=fRyungEACAAJ|isbn=978-0-7286-0218-2}}</ref> do tiếng Khmer Cổ là ngôn ngữ của các vương quốc [[Chân Lạp]], [[Angkor]] và, có lẽ cả [[Phù Nam]].
 
Đa số người nói Khmer với phương ngữ Trung Khmer, một phương ngữ Khmer của đồng bằng trung tâm nơi người Khmer tập trung. Tại Campuchia, giọng địa phương có tồn tại nhưng được xem là biến thể của Trung Khmer. Hai ngoại lệ là phương ngữ thủ đô, [[Phnom Penh]], và Khmer Khe ở tỉnh [[Stung Treng (tỉnh)|Stung Treng]], cả hai đều đủ khác biệt với Trung Khmer để có thể xem là những phương ngữ. Ngoài Campuchia, ba phương ngữ được sử dụng bởi người Khmer địa phương mà về mặt lịch sử từng là một phần của [[Đế quốc Khmer]]. [[Phương ngữ Bắc Khmer]] được nói bởi một triệu người tại vùng phía nam [[Isan|Đông Bắc Thái Lan]] và được vài nhà ngôn ngữ học xem là một thứ tiếng riêng. Khmer Krom, hay Nam Khmer, là ngôn ngữ thứ nhất của người [[Khmer Krom|Khmer tại Vietnam]] còn người Khmer ở [[Phnom Kravanh|dãy Kravanh]] nói một phương ngữ thể hiện những nét của [[tiếng Khmer Trung đại]].
 
Tiếng Khmer chủ yếu là một [[ngôn ngữ phân tích]], [[ngôn ngữ đơn lập|đơn lập]]. Không có [[biến tố]], [[chia động từ]] hay hậu tố [[cách ngữ pháp]]. Thay vào đó, tiểu từ và trợ từ được dùng để xác định mối quan hệ [[ngữ pháp]]. Cấu trúc từ nói chung là [[chủ–động–thụ]] (''subject–verb–object''). Từ phân loại (classifier) xuất hiện sau số khi đếm danh từ, dù không luôn hiện diện như [[tiếng Trung Quốc]]. Trong ngôn ngữ nói, cấu trúc [[đề tài-bình luận]] phổ biến và mối quan hệ xã hội giữa những người tham gia hội thoại xác định cách dùng từ, như đại từ và kính ngữ.