Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GW151226”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:39.4002536 using AWB
Dòng 5:
| titleclass = fn org
| title = Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần thứ hai
| image = [[fileTập tin:GW151226.png|350px]]
| caption = GW151226 đo được bởi các trạm dò LIGO Hanford (cột trái) và Livingston (cột phải).
| header1 = {{Infobox | decat = yes | child = yes
Dòng 58:
| below = Tham khảo: Phys. Rev. Lett.<ref name="PRL-20160615" />
}}
'''GW151226''' là một tín hiệu [[sóng hấp dẫn]] đo được trực tiếp bởi hai trạm thăm dò của [[LIGO]] vào ngày 26 tháng 12 năm 2015. Ngày 15 tháng 6 năm 2016, nhóm Hợp tác Khoa học LIGO và [[giao thoa kế Virgo|Virgo]] thông báo họ đã xác nhận được tín hiệu này đích thực gây bởi sóng hấp dẫn, và nó trở thành tín hiệu thứ hai, sau [[GW150914]], và được công bố sau bốn tháng trong cùng một năm.<ref name="PRL-20160615" >{{Cite journal| publisher=LIGO Scientific Collaboration and Virgo Collaboration| last=Abbott| first=B. P.| date=ngày 15 Junetháng 6 năm 2016| title=GW151226: Observation of Gravitational Waves from a 22-Solar-Mass Binary Black Hole Coalescence| url=http://link.aps.org/doi/10.1103/PhysRevLett.116.241103| journal=[[Physical Review Letters]]| volume= 116| issue= 24| pages=241103|doi=10.1103/PhysRevLett.116.241103}}</ref><ref>{{Citechú thích web| url=http://physicsworld.com/cws/article/news/2016/jun/15/ligo-detects-second-black-hole-merger| title=LIGO detects second black-hole merger |date=ngày 15 Junetháng 6 năm 2016| first=Tushna| last=Commissariat| website=[[Physics World]]| publisher= Institute of Physics| access-dateaccessdate =ngày 15 Junetháng 6 năm 2016}}</ref>
 
==Đo sự kiện==
Dòng 64:
 
==Nguồn gốc thiên văn vật lý==
Phân tích dữ liệu cho thấy tín hiệu phát ra từ hệ hai lỗ đen có khối lượng lần lượt {{val|14.2|8.3|3.7}} và {{val|7.5|2.3|2.3}} lần [[khối lượng Mặt Trời]], với [[khoảng cách theo độ sáng|khoảng cách]] {{val|440|180|190}} megaparsec (1,4 tỷ năm ánh sáng) từ Trái Đất. Hố đen hình thành sau va chạm có khối lượng {{val|20.8|6.1|1.7}} khối lượng Mặt Trời, với khoảng một lần khối lượng Mặt Trời tỏa ra bên ngoài dưới dạng năng lượng của sóng hấp dẫn.<ref name="PRL-20160615" /><ref name="MIT">{{citechú newsthích báo |last=Chu |first=Jennifer |url=http://news.mit.edu/2016/second-time-ligo-detects-gravitational-waves-0615 |title=For second time, LIGO detects gravitational waves |work=MIT News |date=ngày 15 Junetháng 6 năm 2016 |accessdate=ngày 16 Junetháng 6 năm 2016 }}</ref> Trong cả hai sự kiện quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn, theo phân tích thì khối lượng tương đương mang đi bởi sóng hấp dẫn xấp xỉ 4,6% tổng khối lượng của hệ ban đầu.
 
Trong lần đo tín hiệu sóng hấp dẫn thứ hai này, nhóm Hợp tác Khoa học LIGO và Virgo cũng xác định được ít nhất một lỗ đen tham gia là [[mêtric Kerr|tự quay quanh trục]] với tốc độ bằng 20% [[lỗ đen#Tính chất vật lý|tốc độ quay lớn nhất]] theo tính toán bằng [[thuyết tương đối tổng quát]].<ref name="PRL-20160615" /><ref>{{citechú newsthích báo |last=Cho |first=Adrian |url=http://www.sciencemag.org/news/2016/06/ligo-detects-another-black-hole-crash |title=LIGO detects another black hole crash |work=[[Science (tập san)|Science]] News |doi=10.1126/science.aaf5784 |date=ngày 15 Junetháng 6 năm 2016 |accessdate=ngày 16 Junetháng 6 năm 2016 }}</ref> Hố đen cuối sau va chạm có tốc độ tự quay bằng {{val|0.74|0.06|0.06}} tốc độ quay lớn nhất của nó.<ref name="PRL-20160615" /> Các hố đen lần này có khối lượng nhỏ hơn so với [[Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên|sự kiện đầu tiên]], cho phép LIGO đo được tín hiệu dài hơn và thu được tín hiệu sóng hấp dẫn trong giai đoạn cuối cùng trước khi sáp nhập của hai hố đen ở 55 chu kỳ (bằng 27 vòng quỹ đạo của cặp hố đen) trong 1 giây, với tần số tăng dần từ 35 đến 450&nbsp;Hz, so với chỉ 10 chu kỳ trong 0,2 giây ở sự kiện đầu tiên.<ref name="PRL-20160615" /><ref>{{citechú newsthích báo |last=Ball |first=Philip |url=http://physics.aps.org/articles/v9/68 |title=Focus: LIGO Bags Another Black Hole Merger |work=[[Hội Vật lý Mỹ]] |date=ngày 15 Junetháng 6 năm 2016 |accessdate=ngày 16 Junetháng 6 năm 2016 }}</ref>
 
==Ý nghĩa==
Sự kiện GW151226 gợi ra rằng có lượng lớn các cặp lỗ đen trong [[Vũ trụ]] mà sẽ thường xuyên tạo ra các sự kiện sáp nhập.<ref>{{citechú newsthích báo |last=Castelvecchi |first=Davide |url=http://www.nature.com/news/ligo-detects-whispers-of-another-black-hole-merger-1.20093 |title=LIGO detects whispers of another black-hole merger |work=[[Nature (tập san)|Nature]] News |date=ngày 15 Junetháng 6 năm 2016 |accessdate=ngày 16 Junetháng 6 năm 2016 |doi=10.1038/nature.2016.20093}}</ref>
 
Sóng hấp dẫn đo được phù hợp hoàn toàn với miêu tả của thuyết tương đối rộng đối với trường hấp dẫn mạnh. Các kết quả tính toán trong trường mạnh chưa từng được kiểm chứng trước khi có các sự kiện đo bởi LIGO. Thuyết tương đối rộng đã vượt qua những thử thách khắc nghiệt nhất trong lần thứ hai này.<ref name="MIT"/><ref>{{citechú newsthích báo |last=Knispel |first=Benjamin |url=https://www.mpg.de/10600416/more-gravitational-waves |title=Gravitational waves 2.0 |work=[[Hiệp hội Max Planck]] |date=ngày 15 Junetháng 6 năm 2016 |accessdate=ngày 16 Junetháng 6 năm 2016 }}</ref>
 
==Xem thêm==
Dòng 77:
 
==Chú thích==
{{reflisttham khảo|group="Ct"}}
 
==Tham khảo==
Dòng 89:
{{Đài quan sát sóng hấp dẫn}}
 
[[CategoryThể loại:Sóng hấp dẫn]]
[[CategoryThể loại:Khoa học năm 2016]]
[[CategoryThể loại:Sao đôi]]
[[CategoryThể loại:Lỗ đen]]
[[CategoryThể loại:Khoa học và công nghệ Đức]]
[[CategoryThể loại:Khoa học và công nghệ Ý]]
[[CategoryThể loại:Khoa học và công nghệ Mỹ]]