Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên Sơn quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
De Ying (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
| con cái =
| father =[[Triều Tiên Thành Tông]]
| mother = Phế hậuphi YoonDoãn, hay vương hậu Jeheon
| date of birth =[[1476]]
| place of birth = [[Hán Thành]]
Dòng 40:
{{FixBunching|end}}
 
'''Yên Sơn Quân''' ({{kor|hanja=연산군, 燕山君|k=연산군|rm=Yeon san, gun}}Yeonsangun; 1476 – 1506, trị vì 1494-1506) là vị vua thứ mười của [[nhà Triều Tiên]], húy là '''Lý Long''' ({{kor|k=이융|hanja=, 㦕|rm=隆, Yi Yung}}). Ông là con trai trưởng của vua [[Triều Tiên Thành Tông]] và vương hậu YunJeheon.
 
==Trị vì==
Đã có hai cuộc thanh trừng nho sĩ dưới triều đại của Yên Sơn Quân, thiết lập lên một chu trình báo thù kéo dài trong năm mươi năm. Ông cũng ra lệnh bắt hàng nghìn phụ nữ từ các tỉnh để phục vụ giải trí và đóng cửa Thành Quân Quán (성균관, 成均館, Seonggyungwan) - trường đại học quốc gia. Vì ông bị truất phế nên đã không được đặt miếu hiệu.
 
Phế hậuphi YoonDoãn, hay vương hậu Jeheon từng là một người thiếp cho đến khi [[vương hậu Cung Huệ]] (공혜, 恭惠, Gonghye) qua đời mà không có con trai. Thành Tông buộc phải lập người vợ thứ hai. Năm 1476, vương phi YoonDoãn được chọn nhờ sắc đẹp và sau đó vài tháng đã sinh con trai đầu- vương tử Lý Long mà sau này là Yên Sơn Quân. Vương hậu mới tỏ ra ghen ghét với các vương phi khác của Thành Tông nên đã đầu độc một người vào năm 1477. Năm 1479, vương hậu YoonDoãn vô tình gây ra vết sẹo trên mặt Thành Tông. Mặc dù nhà vua cố gắng che giấu vết thương nhưng vương thái hậu Insu vẫn phát hiện được và ra lệnh lưu đày vương hậu YoonDoãn. Sau nhiều nỗ lực để phục hồi lại địa vị cho phế hậu Yoon bất thành, các đại thần quyết định đầu độc bà theo lệnh nhà vua.
 
Yên Sơn Quân lên ngôi vua vào năm 1494 mà không biết bất cứ một chuyện gì về cái chết của mẹ mình. Nhưng một số đại thần bị thất sủng như Im Sa Hong và Yoo Ja Gwang đã cho ông biết sự thật. Yên Sơn Quân tức giận và bắt giữ nhiều đại thần có liên quan. tất cả đều bị sát hại sau đó; sự kiện này xảy ra vào năm 1498 và được gọi là '''mậu ngọ sĩ họa''' hay '''cuộc thanh trừng lần thứ nhất''' (무오사화, 戊午士禍). Ngày 20 tháng 3 năm 1504, ông ra lệnh đánh đập đến chết hai cung phi của cha mình cùng vương thái hậu Insu. Cũng trong năm đó ông xử tử rất nhiều học giả [[Nho giáo]] mà trước đây đề nghị vua Thành Tông phế truất mẹ mình, và đào mộ của Han Myeong Hoi để chặt đầu tử thi; được lịch sử gọi là '''giáp tý sĩ họa''' hay '''cuộc thanh trừng lần thứ hai''' (갑자사화, 甲子士禍). Sau vụ thảm sát này, nhiều dân thường chế nhạo và xúc phạm nhà vua với các biểu ngữ được viết bằng [[Hangul]]. Điều này càng làm cho Yên Sơn Quân tức giận hơn. Ông cấm sử dụng Hangul, đóng cửa Thành Quân Quán. Ông còn ra lệnh người dân trên toàn bán đảo [[Triều Tiên]] phải tiến cống các cô gái trẻ và ngựa để phục vụ cho nhu cầu giải trí của mình. Nhiều người sợ cách cai trị chuyên chế của Yên Sơn Quân, tương phản hoàn toàn với sự tự do của thời đại vua cha Thành Tông.
 
Năm 1506, một nhóm các quan đại thần, dẫn đầu là Park Won Jong, Seong Hui An, Yoo Soon Jeong và Hong Gyeong Ju, âm mưu chống lại Yên Sơn Quân. Ngày 2 tháng 9 năm 1506, họ tiến hành cuộc binh biến phế truất ông và lập vươngTấn tửThành Jinseongđại quân, người em cùng cha khác mẹ của Yên Sơn Quân lên ngôi vua. Ông bị giáng xuống làm vương tử và bị lưu đày. Ông qua đời cùng năm đó.
 
==Gia đình==
Dòng 100:
* Trong loạt phim truyền hình "nàng Jang Nok-su", ông đã được miêu tả cùng với nàng Jang Nok-su, quý phi của mình. Jang Nok-su được biết đến như một trong những fatale femme khét tiếng nhất trong lịch sử [[Triều Tiên]].
 
* Bộ phim truyền hình "người phụ nữ của thế giới" (nhân vật chính là bà vợ ba của người em và cô em dâu thứ), cuộc binh biến lật đổ Yên Sơn Quân được miêu tả ngay trong những cảnh quay đầu tiên ở tập một. Trong phim, ông là một người thất thường và điên loạn, hay sợ hãi và thỉnh thoảng còn bị ngã xuống sàn.
 
* Ở phim [[Jang Geum]], ông được mô tả là vị bạo chúa [[Hàn Quốc]] từng có. Nội dung của tập một đã cho thấy các đại thần của vua Thành Tông đang đầu độc phế hậu Yun,Doãn trong lúc ông vẫn còn là vương tử. Sau khi biết sự thật về cái chết của mẹ mình, ông đã ra lệnh cho điều tra dẫn đến hai cuộc thanh trừng. Ông bị phế truất khi nổi loạn xảy ra. ĐạiTấn vươngThành tửĐại JinseongQuân, người em trai của ông mà sau này là vua Trung Tông đã lên làm vua thay ông nhờ cuộc biến loạn.
 
* Ông là nhân vật chính trong phim nối tiếng năm 2005 "nhà vua và chàng hề", đã cho ta thấy một cái nhìn mới về Yên Sơn Quân (là một ông vua đa cảm, nhu cầu dục vọng bị điều khiển bởi một anh hề đồng tính) và những câu chuyện của phế hậu YoonDoãn (người đã được miêu tả một cách khác nhau, cùng với hai người thiếp do vương thái hậu Insu và vua Duệ Tông lập nên.
 
* Mới đây, ông lại được miêu tả trong tập cuối của bộ phim truyền hình năm 2008 "nhà vua và tôi".