Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy bay ném bom”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: nv:Chidí naatʼaʼítsoh beeʼeldǫǫh bikǫʼ neiyéhé; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:B1s.jpg|phải|nhỏ|250px|Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ]]
'''Máy bay ném bom''' (tên [[Hán Việt]] là '''oanh tạc cơ''') là loại [[máy bay]] dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả [[bom]].
 
 
* [[Máy bay ném bom chiến lược]] được thiết kế dành cho các phi vụ tấn công tầm xa vào các mục tiêu chiến lược như các căn cứ hậu cần, cầu cống, nhà máy, xưởng đóng tàu và các thành phố với ý đồ gây ngăn cản nỗ lực chiến tranh của đối phương. Ví dụ: [[B-52]], [[Tu-160]], [[B-2 Spirit]]
[[HìnhTập tin:Tu-95 Bear J.jpg|trái|nhỏ|250px|Máy bay ném bom chiến lược [[Tu-95]] Nga]]
* Máy bay ném bom chiến thuật là loại máy bay nhỏ hơn, tầm hoạt động ngắn, chủ yếu là hỗ trợ các lực lượng trên mặt đất. Trong khái niệm quân sự hiện đại, những máy bay chiến đấu không phải là [[máy bay ném bom chiến lược]] đều được xếp vào loại này.
[[HìnhTập tin:Il2 sturmovik.jpg|phải|nhỏ|250px|Máy báy tấn công mặt đất [[Il-2]]]]
* Máy bay tấn công mặt đất (máy bay yểm trợ tầm ngắn) được sử dụng hoạt động trên chiến trường và tấn công các mục tiêu chiến thuật ví dụ [[xe tăng]], các khối bộ binh, v.v.
[[HìnhTập tin:F-16 CJ Fighting Falcon.jpg|phải|nhỏ|250px|Máy bay ném bom-chiến đấu [[F-16 Fighting Falcon|F-16]].]]
* Máy bay ném bom-chiến đấu (còn gọi là máy bay tiêm kích, máy bay chiến đấu, chiến đấu cơ) là loại máy bay chiến đấu nhiều chức năng, có thể (ít là trên lý thuyết) được trang bị các vũ khí không-đối-không và không-đối-đất. Nhiều máy bay ném bom-chiến đấu được chế tạo cho nhiều mục đích sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí và tăng tính linh hoạt. Ví dụ: [[Chengdu J-10]], [[F-16]], [[F/A-18 Homet]], [[Su-32]], [[Dassault Mirage 2000|Mirage 2000]] và [[Panavia Tornado]].
 
== Thế chiến thứ nhất và thứ hai ==
Máy bay ném bom xuất hiện cùng thời với máy bay chiến đấu từ đầu [[Đệ nhất thế chiến]]. Chúng là những thiết bị bay ném bom xuống mục tiêu.
 
Dòng 26:
Để đối phó với máy bay tiêm kích, đánh chặn của đối phương, máy bay ném bom chỉ được trang bị hỏa lực và thiếu khả năng cơ động linh hoạt. Chúng không được thiết kế hay có ý định tham gia không chiến, quần thảo với các máy bay chiến đấu. Phần lớn vẫn là những loại máy bay khá lớn và không linh hoạt – dầu vậy một số loại nhỏ hơn được chế tạo và sử dụng là cơ sở cho các máy bay tiêm kích ban đêm. Máy bay tấn công mặt đất có thể mang vũ khí không chiến, song phổ biến vẫn chỉ là những vũ khí dẫn đường cảm ứng nhiệt ([[AIM-9 Sidewinder|tên lửa tầm nhiệt AIM-9]]) để tự vệ.
 
== Trong Chiến tranh Lạnh ==
[[HìnhTập tin:B-52 Landung Bremsfallschirm.jpg|nhỏ|250px|[[B-52]] với dù đáp]]
Khởi đầu [[Chiến tranh Lạnh]], máy bay ném bom là phương cách duy nhất mang [[vũ khí hạt nhân]] xâm nhập mục tiêu và thực hiện nhiệm vụ răn đe. Với sự đe dọa của [[tên lửa có điều khiển]], chúng chuyển sang các cách thức chiến đấu khác nhằm tránh bị đánh chặn. Tốc độ cao và trần bay cao là biện pháp tránh bị phát hiện và tấn công. Một số phi cơ như [[English Electric Canberra]] bay nhanh hơn cả các [[máy bay chiến đấu]] cùng thời. Khi tên lửa phòng không có thể với tới tầm cao, máy bay ném bom chuyển sang bay tầm thấp, tốc độ cao. Nhờ các loại bom hiện đại được thiết kế tự dẫn đường (không khác mấy với tên lửa có điều khiển), máy bay ném bom không cần phải bay trên đầu mục tiêu để thả bom. Thay vào đó, chúng có thể tấn công từ xa và nhanh chóng thoát khỏi tầm ảnh hưởng của sức nổ. Máy bay ném [[vũ khí hạt nhân|bom hạt nhân]] thường có vỏ kim loại đồng chất hoặc trắng sáng để tránh các hiệu ứng của vụ nổ hạt nhân.
 
Dòng 34:
Việc phát triển các [[máy bay ném bom chiến lược]] cỡ lớn bị bế tắc cho đến gần cuối Chiến tranh Lạnh bởi chi phí gia tăng liên tục và sự ra đời của [[tên lửa đạn đạo liên lục địa]], loại vũ khí có uy lực răn đe tương đương nhưng lại khó đánh chặn hơn. Chương trình máy bay [[XB-70 Valkyrie]] của [[Không quân Hoa Kỳ]] bị đình chỉ bởi lý do trên đầu [[thập niên 1960]], và các loại máy bay [[B-1B Lancer]], [[B-2 Spirit]] chỉ được đưa vào sử dụng sau khi giải quyết được các vấn đề về kỹ thuật và chính trị kéo dài. Chi phí cao còn có nghĩa là ít được chế tạo, những máy bay [[B-52]] được thiết kế từ [[thập niên 1950]] sẽ còn phải phục vụ tới [[thế kỷ 21]]. Tương tự, [[Liên Xô]] sử dụng máy bay tầm trung [[Tu-22M]] Blackfire trong [[thập niên 1970]] vậy mà chương trình máy bay ném bom tốc độ 3 lần âm thanh (March 3) chỉ là con số không. Những chiếc [[Tu-160]] Blackjack đạt tốc độ 2 lần âm thanh (March 2) của Nga chỉ được sản xuất với số lượng nhỏ, trong khi những chiếc [[Tu-16]] và [[Tu-95]] Bear ném bom tầm xa của thập kỷ 1950 sẽ vẫn được sử dụng trong thế kỷ 21 này. Cùng thời gian này, lực lượng không quân ném bom chiến lược của Anh gần như không còn tồn tại cùng với việc thải loại lực lượng V Bomber (chiếc cuối cùng chấm dứt hoạt động năm 1983). Quốc gia duy nhất khác vẫn tiếp tục xây dựng lực lượng ném bom chiến lược hiện nay là [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]] với những chiếc Tu-16 Badgers do họ sản xuất. [[Hải quân Ấn Độ]] sử dụng loại 142 F, phiên bản của Tu-95 cho nhiệm vụ tuần tra biển. Những máy bay này có thể nhanh chóng chuyển sang thực hiện [[ném bom chiến lược]].
 
== Hiện nay ==
[[HìnhTập tin:060622-F-5040D-162.jpg|phải|nhỏ|300px|Máy bay ném bom [[B-2 Spirit]] bên cạnh [[F/A-18 Hornet]] và hai chiếc [[F-16 Fighting Falcon]]]]
[[HìnhTập tin:B-1cockpitnight.jpg|thumb|trái|280px|Trong buồng lái B-1B của Mỹ]]
Trong các lực lượng [[không quân]] hiện đại, tách biệt giữa máy bay ném bom, máy bay ném bom-chiến đấu, máy bay tấn công mặt đất trở nên mờ nhạt. Nhiều máy bay tấn công mặt đất mặc dù trông giống máy bay tiêm kích, được cải hoán để mang bom, song khả năng chiến đấu trên không rất hạn chế. Có loại, ví dụ chiếc F-16 dù thiết kế cho không chiến, vẫn thường được sử dụng như những “xe chở bom”. Có lẽ, việc phân loại dễ hiểu hơn cả hiện này là sử dụng tầm hoạt động: máy bay ném bom là máy bay tầm xa, có khả năng tấn công mục tiêu sâu trong lãnh thổ đối phương; máy bay ném bom-chiến đấu và máy bay tấn công mặt đất chỉ giới hạn ở các nhiệm vụ chiến trường. Ngay cả việc phân loại như trên cũng không có nhiều ý nghĩa vì khả năng tiếp dầu trên không mang lại tầm tác chiến sâu, rộng khắp của các hoạt động chiến đấu.
 
Dòng 55:
[[da:Bombefly]]
[[de:Bomber]]
[[nv:Chidí natʼáʼiʼtsohnaatʼaʼítsoh beeʼaldǫǫhbeeʼeldǫǫh bikǫʼ neiyéhé]]
[[et:Pommitaja]]
[[en:Bomber]]