Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương diện quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 55:
Trước khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng, Lục quân Đế quốc Nhật Bản vẫn còn 18 đơn vị cấp phương diện quân đang hoạt động.
 
== Phương diện quân Trung Hoa Dân Quốc ==
Trong lịch sử Trung Quốc, thuật ngữ Phương diện quân xuất hiện lần đầu tiên vào cuối năm 1926. Bấy giờ, lực lượng các [[Quân Bắc Dương|quân phiệt Bắc Dương]] thống nhất về danh nghĩa thành An quốc quân, do [[Trương Tác Lâm]] làm Tổng tư lệnh, nhằm chống lại chiến dịch [[Bắc phạt (1926-1928)|chiến tranh Bắc phạt]] do lực lượng [[Quốc dân Cách mệnh Quân]] thực hiện. Để thuận tiện cho việc tác chiến, Trương biên chế các lực lượng dưới quyền vào các biên chế lớn hơn gọi là Phương diện quân. Trên thực tế, việc hợp thành này chỉ trên danh nghĩa, các đơn vị chiến đấu có biên chế không đều nhau, các quân phiệt vẫn nắm quyền chỉ huy đơn vị bộ thuộc, nên việc tác chiến thống nhất kém hiệu quả.
Khi chính quyền Trung Hoa Dân quốc được thành lập, các đơn vị vũ trang đều nằm trong tay các thế lực quân phiệt. Với mục tiêu thống nhất, với sự trợ giúp của [[Liên Xô]], [[Trường quân sự Hoàng Phố]] được thành lập năm 1924, đào tạo nhiều sĩ quan trẻ làm nòng cốt cho [[Quốc dân Cách mệnh quân]] (gọi tắt là Quốc dân quân), lực lượng quân sự của [[Trung Hoa Quốc Dân đảng]]. Tháng 8 năm 1925, Quốc dân quân được tái tổ chức theo biên chế thống nhất. Theo đó, biên chế cao nhất là cấp Quân (''軍''), binh lực xấp xỉ 1 vạn binh sĩ. Mỗi Quân do Quân trưởng làm [[Tư lệnh]] và Đại biểu đảng (Quốc dân Đảng) làm [[Chính ủy]]. Dưới cấp Quân là cấp Sư, dưới Sư là cấp Đoàn. Bấy giờ Quốc dân quân có cả thảy 8 Quân, vì vậy còn có tên hiệu là Bát cá quân, ban đầu được phân biệt theo tên của Tư lệnh và Chính ủy, về sau được đánh phiên hiệu từ 1 đến 8.
 
; Danh sách các Phương diện quân An quốc quân
 
* Đệ nhất Phương diện quân (Tư lệnh: [[Tôn Truyền Phương]])
** Đệ nhất quân (Tư lệnh: [[Tôn Truyền Phương]])
** Đệ nhị quân (Tư lệnh: [[Trịnh Tuấn Ngạn]])
** Đệ tam quân (Tư lệnh: [[Lý Bảo Chương]])
 
* Đệ nhị Phương diện quân (Tư lệnh: [[Trương Tông Xương]])
** Đệ nhất quân (Tư lệnh: [[Trương Tông Xương]])
** Đệ nhị quân (Tư lệnh: [[Trương Kính Nghiêu]])
** Đệ tam quân (Tư lệnh: [[Trình Quốc Thụy]])
** Đệ tứ quân (Tư lệnh: [[Phương Vĩnh Xương]])
** Đệ ngũ quân (Tư lệnh: [[Vương Đống]])
** Đệ thất quân (Tư lệnh: [[Hứa Côn]])
** Đệ bát quân (Tư lệnh: [[Chúc Tường Bổn]])
** Đệ cửu quân (Tư lệnh: [[Chu Phán Tảo]])
** Đệ thập quân (Tư lệnh: [[Ngô Điện Khanh]])
** Đệ thập nhất quân (Tư lệnh: [[Trương Tông Phụ]])
** Đệ thập nhị quân (Tư lệnh: [[Khấu Anh Kiệt]])
** Đệ thập tam quân (Tư lệnh: [[Lưu Chí Lục]])
** Đệ thập thất quân (Tư lệnh: [[Khúc Đồng Phong]])
** Đệ thập bát quân (Tư lệnh: [[Mao Vĩnh Ân]])
** Đệ thập cửu quân (Tư lệnh: [[Cổ Tế Xuyên]])
 
* Đệ tam Phương diện quân (Tư lệnh: [[Trương Học Lương]])
** Đệ bát quân (Tư lệnh: [[Vạn Phúc Lân]])
** Đệ cửu quân (Tư lệnh: [[Cao Duy Nhạc]])
** Đệ thập quân (Tư lệnh: [[Vương Thụ Thường]])
** Đệ thập ngũ quân (Tư lệnh: [[Cấp Kim Thuần]])
** Đệ nhị thập quân (Tư lệnh: [[Vu Học Trung]])
 
* Đệ tứ Phương diện quân (Tư lệnh: [[Dương Vũ Đình]])
** Đệ thập tam quân (Tư lệnh: [[Vương Thụy Hoa]])
** Đệ thập tứ quân (Tư lệnh: [[Phú Chiêm Khôi]])
** Đệ thập lục quân (Tư lệnh: [[Hồ Dục Khôn]])
** Đệ thập thất quân (Tư lệnh: [[Vinh Trăn]])
** Đệ nhị thập cửu quân (Tư lệnh: [[Tập Dực Kiều]])
 
* Đệ ngũ Phương diện quân (Tư lệnh: [[Trương Tác Tương]])
** Đệ thập nhất quân (Tư lệnh: [[Phú Song Anh]])
** Đệ thập nhị quân (Tư lệnh: [[Thang Ngọc Lân]])
** Đệ tam thập quân (Tư lệnh: [[Vu Chỉ Sơn]])
** Đệ tam thập nhất quân (Tư lệnh: [[Trịnh Trạch Sanh]])
 
* Đệ lục Phương diện quân (Tư lệnh: [[Ngô Tuấn Thăng]])
** Hậu bị quân (Tư lệnh: [[Tề Ân Minh]])
** Hắc Long Giang Đệ nhất quân (Tư lệnh: [[Ngô Hy Hiền]])
 
* Đệ thất Phương diện quân (Tư lệnh: [[Trữ Ngọc Phác]])
** Đệ lục quân (Tư lệnh: [[Từ Nguyên Tuyền]])
** Đệ thập tứ quân (Tư lệnh: [[Tôn Điện Anh]])
** Đệ thập ngũ quân (Tư lệnh: [[Trữ Ngọc Phác]])
** Đệ thập lục quân (Tư lệnh: [[Viên Chấn Thanh]])
** Đệ nhị thập quân (Tư lệnh: [[Lý Tảo Lân]])
** Đệ nhị thập nhất quân (Tư lệnh: [[Vương Chấn]])
** Đệ nhị thập tam quân (Tư lệnh: [[Dương Thanh Thần]])
** Đệ nhị thập ngũ quân (Tư lệnh: [[Viên Gia Ký]])
** Đệ nhị thập lục quân (Tư lệnh: [[Trương Vạn Tín]])
** Đệ nhị thập thất quân (Tư lệnh: [[Lý Diệu Xương]])
** Đệ nhị thập bát quân (Tư lệnh: [[Kỷ Nguyên Lâm]])
** Đệ tam thập quân (Tư lệnh: [[Mao Tư Nghĩa]])
** Đệ tam thập nhất quân (Tư lệnh: [[Vũ Diễn Chu]])
 
Khi [[Bắc phạt (1926-1928)|chiến tranh Bắc phạt]] nổ ra, số lượng các Quân mới thành lập tăng lên. Bên cạnh đó, các đơn vị quân sự của các quân phiệt (hoặc bị đánh bại, hoặc quy thuận) được sát nhập vào Quốc dân quân, cũng làm gia tăng nhu cầu tái tổ chức quân đội.
Hàng 65 ⟶ 128:
Từ năm 1938, Quân đội Trung Hoa Dân quốc chuyển sang sử dụng tổ chức quân sự tác chiến chiến lược hiểu [[Cụm tập đoàn quân]]. Trong thời gian 10 năm từ 1938 đến 1947, đã có 40 Cụm tập đoàn quân (Army Group, 集團軍) được thành lập.
 
== Phương diện quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc ==
* Phương diện quân Hồng kỳ 1: thành lập năm 1927 ở Thụy Kim, Giang Tây. Tư lệnh: [[Chu Đức]]. Chính ủy: [[Mao Trạch Đông]].
* Phương diện quân Hồng kỳ 2: Thành lập năm 1927 ở Thụy Kim, Giang Tây. Tư lệnh: [[Hạ Long (nguyên soái)|Hạ Long]]. Chính ủy: [[Nhậm Bật Thời|Nhiệm Bật Thời]].