Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương diện quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 67:
Khi lực lượng Cách mệnh quân thắng thế trên chiến trường, nhiều quân phiệt trở cờ và quy thuận chính phủ Quốc dân. Các đơn vị này được Tổng tư lệnh Bắc phạt Tưởng Giới Thạch biên chế thành Tập đoàn quân số 3. Sau khi xảy ra sự kiện [[Ninh Hán phân liệt]], chính phủ Vũ Hán do [[Uông Tinh Vệ]] lãnh đạo đã thành lập thêm Tập đoàn quân số 4 do [[Đường Sinh Trí]] làm Tổng tư lệnh, gồm các Phương diện quân số 1 (tổng chỉ huy [[Đường Sinh Trí]]) và 2 (tổng chỉ huy [[Trương Phát Khuê]]), với thành phần nòng cốt là lực lượng quân phiệt Tân Quế hệ. Tuy nhiên không lâu sau mâu thuẫn Tưởng - Uông tạm thời dàn xếp, và cuộc chiến Bắc phạt tiếp tục đến khi diễn ra sự kiện [[Đông Bắc trở cờ]].
 
Sau cuộc chiến Bắc phạt, biên chế Tập đoàn quân và Phương diện quân đều được bãi bỏ. Khi [[Nội chiến Quốc-Cộng|Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ nhất]] nổ ra, chonăm đến1929, chính phủ Quốc dân thời(bấy kỳgiờ đầudo [[ChiếnTrung tranhQuốc Trung-NhậtQuốc dân Đảng|Quốc dân đảng]], phíalãnh đạo]) đã cho biên chế các đơn vị Quốc dân Cách mệnh Quân sửthành dụng biên chếcác [[Lộ quân]], sauvề nămdanh 1938nghĩa thìđể cảichuẩn danhbị xưngchiến thànhtranh với Nhật Bản, trên thực tế dùng để chống lại sự phát triển của [[TậpQuân đoànGiải phóng Nhân dân Trung Quốc|Hồng quân Công Nông]]. Đối lại, ngày [[11 tháng 6]] năm 1930, Trung ương [[Trung Quốc Cộng sản Đảng]] ra quyết nghị, yêu cầu Hồng quân tiến công các đại trung tâm thành thị, phối hợp lực lượng công nhân tại chỗ làm bạo động đoạt chính quyền, từ đó mở rộng giành chính quyền trên toàn quốc. Lực lượng chủ lực của Hồng quân cũng dần hợp thành các phương diện quân để đánh ứng yêu cầu tác chiến lớn.
 
; Các phương diện quân Hồng quân
* Phương diện quân 1 (Tân Nhất quân): Thành lập tháng 2 năm 1943 từ những đơn vị còn lại của các Quân đoàn 5, 6, 11 và sư đoàn 74 (chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Anh) rút từ Miền Điện về. Biên chế ban đầu gồm các sư đoàn 22, 30 và 38.
# [[Phương diện quân số 1 Hồng quân Trung Quốc]], do [[Chu Đức]] làm Tổng tư lệnh, [[Mao Trạch Đông]] làm Tổng chính ủy. Tổng binh lực khoảng hơn 3 vạn người.
* Phương diện quân 4 (Lộ quân số 4): Được thành lập tháng 5 năm 1926 do Triệu Khánh và Tân Hội chỉ huy. Tham gia chiến dịch tiễu phạt thế lực quân phiệt của Ngô Bội Phu. Giải thể ngày 25 tháng 12 năm 1937. Các đơn vị của nó được chuyển giao cho [[Tân Tứ quân]].
# [[Phương diện quân số 2 Hồng quân Trung Quốc]], do [[Hạ Long (nguyên soái)|Hạ Long]] làm Tổng chỉ huy, [[Nhậm Bật Thời]] làm Chính ủy. Tổng binh lực xấp xỉ 1,5 vạn người.
* Phương diện quân 19 (Lộ quân số 19): Được thành lập năm ngày 28 tháng 1 năm 1932 tại Thượng Hải trong [[Quân đội Cách mạng Trung Hoa]] của [[Trung Hoa Dân Quốc]] do tướng Thái Đình Khải làm tư lệnh. Giải thể năm 1934.
# [[Phương diện quân số 42 Hồng quân Trung Quốc]], do [[Từ Hướng Tiền]] làm Tổng chỉ huy, [[Trần Xương Hạo]] làm Chính ủy. Tổng binh lực xấp xỉ 4,5 vạn người.
Từ năm 1938, Quân đội Trung Hoa Dân quốc chuyển sang sử dụng tổ chức quân sự tác chiến chiến lược hiểu [[Cụm tập đoàn quân]]. Trong thời gian 10 năm từ 1938 đến 1947, đã có 40 Cụm tập đoàn quân (Army Group, 集團軍) được thành lập.
 
Trên thực tế, binh lực các Phương diện quân Hồng quân Công Nông chỉ xấp xỉ từ 1,5 vạn đến 4,5 vạn binh sĩ, chỉ tương đương cấp [[quân đoàn]], thậm chỉ chỉ bằng một [[sư đoàn]] biên chế tiêu chuẩn. Vì vậy khi [[Quốc Cộng hợp tác]] cùng chống Nhật, tháng 8 năm 1937, các phương diện quân Hồng quân được đổi phiên hiệu thành các sư đoàn 115, 120 và 129 Quốc dân Cách mệnh Quân, biên chế trong [[Bát lộ quân]].
* Phương diện quân Hồng kỳ 1: thành lập năm 1927 ở Thụy Kim, Giang Tây. Tư lệnh: [[Chu Đức]]. Chính ủy: [[Mao Trạch Đông]].
 
* Phương diện quân Hồng kỳ 2: Thành lập năm 1927 ở Thụy Kim, Giang Tây. Tư lệnh: [[Hạ Long (nguyên soái)|Hạ Long]]. Chính ủy: [[Nhậm Bật Thời|Nhiệm Bật Thời]].
Từ năm 1938, biên chế [[Lộ quân]] của Quốc dân Cách mệnh Quân được đổi thành [[Tập đoàn quân]]. Tuy nhiên, tháng 12 năm 1944, Bộ tư lệnh Lục quân của Quốc dân Cách mệnh Quân đã cho thành lập 4 phương diện quân ở phía Nam:
* Phương diện quân Hồng kỳ 4 (thành lập lần thứ nhất): ở Thụy Kim, Giang Tây. Đồng Tư lệnh: [[Trương Quốc Đào]] - [[Từ Hướng Tiền]]. Chính ủy: Chen Changhao.
 
* Phương diện quân dã chiến 8 ([[Bát lộ quân]]). Nguyên là Tập đoàn quân 18 do Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập ngày 22 tháng 9 năm 1937 dưới cờ Trung Hoa dân quốc trong thời kỳ liên minh Quốc-Công chống Đế quốc Nhật Bản. Đến ngày 1 tháng 8 năm 1938, Tập đoàn quan 18 được nâng cấp thành Phương diện quân (Dã chiến quân số 8). Thành phần ban đầu gồm các sư đoàn 115, 120 và 129 là nòng cốt của Tập đoàn quân 18. Bát Lộ quân là nòng cốt để thành lập Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc sau này. Ngày thành lập Bát lộ quân được lấy là ngày thành lập Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc.
# Phương diện quân số 1 (nguyên là Biên khu Điền Việt): Tư lệnh [[Lư Hán]], gồm các binh đoàn 60, 93, 52
* Phương diện quân dã chiến 4 ([[Tân Tứ quân]] tái lập). Thành lập lại ngày 25 tháng 12 năm 1937 dưới cờ Trung Hoa dân quốc trong thời kỳ Quốc-Cộng hợp tác chống Đế quốc Nhật Bản. Tư lệnh: [[Diệp Đình]]. Chính ủy: [[Trần Canh]]. Tân Tứ quân là một trong hai đơn vị nòng cốt để thành lập Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc sau này.
*# Phương diện quân Hoasố Đông2 (nguyên chiến quânChiến Hoakhu ĐôngIV): Thành lập và hoạt động trong [[Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai|Nội chiến Quốc-Cộng]] 1946-1949. Tư lệnh: [[NhiếpTrương VinhPhát TrănKhuê]], Phógồm các lệnh:binh [[Từđoàn Hướng46, Tiền]]62, 64
*# Phương diện quân Đôngsố Bắc3 (nguyên chiến quânBiên khu ĐôngKiềm BắcQuế): Thành lập và hoạt động tronglệnh [[Quốc-CộngThang nộiÂn chiếnBá]], lầngồm thứcác hai|Nộibinh chiếnđoàn Quốc-Cộng]]20, 1946-1949.26, 13, lệnh:71, [[Lâm Bưu]]94
*# Phương diện quân Mãnsố Châu4 (nguyên chiếnlà Tập đoàn quân Mãnsố Châu24): Thành lập và hoạt động tronglệnh [[Quốc-CộngVương nộiDiệu chiếnVũ]], lầngồm thứcác hai|Nộibinh chiếnđoàn Quốc-Cộng]]73, 74, 100, 1946-1949.18
 
* [[Chí nguyện quân Nhân dân Trung Quốc]]: (Đơn vị tương đương Phương diện quân). Tư lệnh: [[Bành Đức Hoài]]. Tham gia [[Chiến tranh Triều Tiên]] 1950-1953. Tỏng quân số khoảng 926.000 người.
Sau chiến tranh, các phương diện quân này đều bị giải thể.
 
== Phương diện quân Ba Lan ==