Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Charles II của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: : → : using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 103:
 
[[File:CharlesII1667Medal.jpg|thumb|left|Charles II đeo một huy chương năm [[1667]], tranh của [[John Roettier]] để tưởng nhớ [[Chiến tranh Hà Lan]] lần thứ hai|alt=Obverse of medal]]
Trước khi Charles phục vị, [[Đạo luật Hàng hải]] năm [[1550]] làm cản trở thương mại của người [[Hà Lan]] khi cho các tàu Anh được độc quyền, và bắt đầu [[Chiến tranh Anh - Hà Lan thứ nhất]] ([[1652]] - [[1654]]. Để đặt nền móng cho sự khởi đầu mới, một phái viên của [[Hội đồng Dân tộc Hà Lan|Nghị viện Hà Lan]] đến vào tháng 11 với [[Món quà của người Hà Lan]].{{sfn|Israel|1998|pp=749–750}} [[Chiến tranh Anh-Hà Lan lần thứ hai]] (1665–1667) khởi đầu bằng những nỗ lực của người Anh nhằm xâm nhập vào các thuộc địa của người [[Hà Lan]] ở [[châu Phi]] và [[Bắc Mỹ]]. Cuộc xung đột khởi đầu thuận lợi cho người Anh, họ chiếm lấy [[New Amsterdam]] (đổi tên thành New York để tôn vinh em trai của Charles, James, Quận công xứ York) và một chiến thắng ở [[Trận Lowestoft]], nhưng năm [[1667]] người [[Hà Lan]] phát động một cuộc tấn công bất ngờ vào quân Anh ([[Đột kịch Medway]]) khi họ đang giong buồm trên dòng [[sông Thames]]. Gần như tất cả các tàu bị chìm, ngoại trừ [[HMS Royal Charles (1655)|''Royal Charles'']], được đưa đến [[Hà Lan]] như một chiến lợi phẩm.{{efn|Đuôi của con tàu hiện được trưng bày tại [[Rijksmuseum Amsterdam]].}} Chiến tranh Hà Lan thứ hai kết thúc bằng [[Hiệp ước Breda (1667)|Hiệp định Breda]].
 
Kết quả của cuộc chiến tranh Hà Lan lần thứ hai, Charles sa thải [[Edward Hyde, Bá tước Clarendon thứ hai|Lãnh chúa Clarendon]], người mà ông sử dụng làm vật tế thần cho cuộc chiến.{{sfn|Hutton|1989|pp=250–251}} Clarendon bỏ chạy sang Pháp quốc khi bị luận tội [[phản quốc]] (và lĩnh án tử hình). Quyền lực được giao cho năm chính trị gia tạo thành một nhóm gọi tắt laf<!--Macaulay, (1849) ''The History of England from the Accession of James II'', tr.152--> [[Cabal]] — gồm [[Thomas Clifford, Nam tước Clifford thứ nhất|Clifford]], [[Henry Bennet, Bá tước Arlington thứ nhất|Arlington]], [[George Villiers, Quận công Buckingham thứ hai|Buckingham]], [[Anthony Ashley Cooper, Bá tước Shaftesbury|Ashley (sau được tấn phong Bá tước]] và [[John Maitland, Quận công Lauderdale thứ nhất|Lauderdale]]. Trên thực tế, Cabal hiếm khi hòa thuận với nhau, và triều đình chia ra hai phe phái đứng đầu là Arlington và Buckingham, mà Arlington nắm nhiều ưu thế hơn.<ref>{{harvnb|Hutton|1989|p=254}}; {{harvnb|Miller|1991|pp=175–176}}.</ref>
 
Năm [[1668]], Anh kết minh với [[Thụy Điển]], và với kẻ cựu thù [[Hà Lan]], cùng nhau chống lại [[Chiến tranh Ủy thác]] của [[Louis XIV]]. Louis làm hòa với [[Liên minh tay ba (1668|liên minh ba nước]], như vẫn tiếp tục duy trì những cuộc công kích vào đất [[Hà Lan]]. Năm [[1670]], Charles, đang tìm cách giải quyết vấn đề tài chánh, đồng ý kí vào [[Hiệp ước Dover]], theo đó Louis XIV sẽ trả cho ông £160,000 mỗi năm. Đổi lại, Charles đồng ý hỗ trợ quân đội cho Louis và tuyên bố cải đạo Công giáo "khi nào hạnh phúc của cả vương quốc cho phép".{{sfn|Fraser|1979|p=275}} Louis gửi cho ông 6,000 quân sĩ để trấn áp những người phản đối chuyện cải đạo. Charles cố gắng để đảm bảo Hiệp ước, đặc biệt là điều khoản giữ bí mật.<ref>{{harvnb|Fraser|1979|pp=275–276}}; {{harvnb|Miller|1991|p= 180}}.</ref> Vẫn chưa chắc chắn liệu Charles có ý định nghiêm túc cải đạo hay không.<ref>Đối với những nghi ngờ về chuyện cải đạo của ông, xem {{harvnb|Seaward|2004}}; với những nghi ngờ việc ông cải đạo trên giường bệnh xem {{harvnb|Hutton|1989|pp=443, 456}}.</ref>
 
Trong khi đó, bằng một loạt năm điều khoản, Charles cấp cho [[Công ti Đông Ấn]] những quyền cai quản chính phủ tự trị và mua các lãnh thổ, đúc tiền, chỉ huy quân đội, hình thành liên minh, tuyên chiến và ngừng chiến, thi hành các quyền dân sự và hình sự ở những nơi thuộc sở hữu của họ trên đất [[Ấn Độ]].{{sfn|Chisholm|1911|p=835}} Đầu năm [[1668]] ông thuê các đảo ở [[Bombay]] và trả một món tiền tượng trưng là £10 bảng bằng vàng.{{sfn|British Library Learning}} Các lãnh thổ [[Bồ Đào Nha]] được trao làm của hồi môn cho Catherine tỏ ra quá tốn kém trong việc chiếm giữ; [[Tangier thuộc Anh|Tangier]] bị từ bỏ năm [[1684]].{{sfn|Hutton|1989|p=426}} Năm [[1670]], Charles cấp quyền kiểm soát lưu vực [[Vịnh Hudson]] cho [[Công ti Vịnh Hudson]] bằng một bản điều lệ hoàng gia, và đặt tên cho lãnh thổ này là [[Rupert's Land]], dưới tên anh họ của ông, [[Hoàng thân Rupert xứ the Rhine]], thủ lonhx đầu tiên của công ti này.<ref>{{citation |url=http://www.hbc.com/hbcheritage/collections/archival/charter/|title=The Royal Charter of the Hudson's Bay Company|publisher=[[Hudson's Bay Company]]|accessdate=14 December 2010}}</ref>
 
== Xung đột với Nghị viện ==
Mặc dù trước đó từng ủng hộ hoàng gia, Nghị viện Kiêu ngạo bị xa lánh bởi những cuộc chiến tranh của nhà vua và chính sách tôn giáo những năm [[1670]]. Năm [[1672]], Charles thông qua [[Tuyên ngôn Hoàng gia Indulgence]], khi đó ông có ý định đình chỉ tất cả [[Luật hình phạt (Anh)|hình phạt]] chống lại người Công giáo và người Tân giáo bất đồng chính kiến. Trong cùng năm, ông công khai ủng hộ phe Công giáo Pháp và tiến hành [[Chiến tranh Anh-Hà Lan lần thứ ba]].<ref>{{harvnb|Fraser|1979|pp=305–308}}; {{harvnb|Hutton|1989|pp=284–285}}.</ref>
 
Nghị viện Kiêu ngạo chống lại Tuyên ngôn Indulgence bằng cách dẫn Hiến pháp và tuyên bố rằng quốc vương không có quyền đình chỉ các đạo luật được thông qua bởi Quốc hội. Charles rút lại tuyên bố, và cũng đồng ý với [[Đạo luật Kiểm tra]], theo đó yêu cầu các quan chức phải nhận các [[bí tích]] dưới các hình thức quy định của Giáo hội Anh,{{sfn|Raithby|1819|pp=782–785}} cũng như về sau buộc họ phải tố cáo những giáo lí của Giáo hội Công giáo như "[[mê tín]] và [[sùng bái]]".{{sfn|Raithby|1819a| pp=894–896}} Clifford, người đã cải sang đạo [[Thiên Chúa]], từ chức thay vì đọc lời tuyên thệ, và tự vẫn không lâu sau đó. Trước năm [[1674]] do nước Anh chả thu được gì từ cuộc chiến với [[Hà Lan]], và Nghị viện Kiêu ngạo từ chối cung cấp tài chính, buộc Charles phải lập lại hòa bình. Quyền lực của Cabal bị suy yếu và người thay vào chỗ của Clifford, [[Thomas Osborne, Quận công xứ Leeds thứ nhất|Lãnh chúa Danby]], ngày càng có nhiều quyền lực.
 
[[File:Charles-pineapple.jpg|thumb|right|Charles được dâng [[trái dứa]] đầu tiên ở nước Anh năm [[1675]], vẽ bởi[[Hendrick Danckerts]].|alt=Charles accepts a pineapple from a kneeling man in front of a grand country house]]
Vợ của Charles tức Hoàng hậu Catherine không thể sinh ra người kế tự; bốn lần mang thai của bà đều thất bại với những lần [[sẩy thai]] và [[thai chết lưu]] năm [[1662]], tháng 2 [[1666]], tháng 5 [[1668]] và tháng 6 [[1669]].{{sfn|Weir|1996| pp=255–257}} [[Người thừa kế trên danh nghĩa]] của Charles là người em trai Công giáo bị mất lòng dân, James, Quận công xứ York. Một phần để làm dịu những lo ngại của công chúng khi hoàng gia quá thân thiện với Công giáo, Charles đồng ý hôn sự giữa con gái của James, [[Mary II của Anh|Mary]], với một người [[Tin Lành]], [[William III của Anh|William xứ Orange]].<ref>{{harvnb|Fraser|1979|pp=347–348}}; {{harvnb|Hutton|1989|pp=345–346}}.</ref> Năm [[1678]], [[Titus Oates]], một thầy tu Anh giáo và [[dòng Tên]], đã cảnh báo một cách giả dối vềa "[[Âm mưu của Giáo hoàng]]" nhằm ám sát nhà vua, thậm chí cáo buộc [[hoàng hậu]] có nhúng tay vào. Charles không tin những lời cáo buộc, nhưng lệnh cho Lãnh chúa Danby diều tra. Trong khi Lãnh chúa Danby đã đúng khi hoài nghi về những tuyên bố của Oates, Nghị viện Kiêu ngạo làm tình hình tồi tệ hơn.{{sfn|Hutton|1989|pp=359–362}} Nhiều người đã bị bắt giữ khi xích động chống đạo [[Thiên Chúa]];{{sfn|Fraser|1979|p=360}} thẩm phán và bồi đoán trên khắp đất nước xử phạt những kẻ mà họ cho là mang âm mưu; nhiều người vô tội đã bị xử tử.{{sfn|Fraser|1979|p=375}}
 
Cuối năm [[1678]], Lãnh chúa bị Hạ viện luận tội [[phản quốc]]. Mặc dù phần lớn đất nước ủng hộ cuộc chiến tranh nước Pháp [[Công giáo]], Charles bí mật đàm phán với [[Louis XIV của Pháp|Louis XIV]], nhằm đạt một thỏa thuận, theo đó nước Anh sẽ giữ thế trung lập và đổi lại là tiền. Lãnh chúa Danby công khai tuyên xưng ông thù địch Pháp quốc, nhưng đồng ý tuân theo ý định của Charles. Không may cho ông, Hạ viện không xem ông là một người bị lôi kéo vào vụ bê bối, mà xem ông như kẻ chủ mưu giật dây. Để cứu Lãnh chúa Danby khỏi bị xét xử, Charles giải tán Nghị viện Kiêu ngạo vào tháng 1 năm [[1679]].{{sfn|Miller|1991|pp=278, 301–304}}
 
Tân Nghị viện, họp vào tháng 3 cùng năm, có vẻ khá thù địch với Charles. Nhiều thành viên sợ rằng ông đang có ý định sử dụng quân đội để đàn áp những người trái ý và áp đặt đạo [[Thiên Chúa]]. Tuy nhiên, do Quốc hội không cung cấp đủ tiền bạc, Charles buộc phải giải tán dần quân đội của mình. Không có được sự ủng hộ của Nghị viện, Lãnh chúa Danby từ chức [[Tổng Thủ quỹ]], nhưng sự xá tội từ quốc vương. Bất chấp ý của hoàng gia, Hạ viện tuyên bố rằng việc giải thể quốc hội không làm gián đoạn quá trình luận tội, và do đó sự ân xá là không hợp lý. Khi [[Thượng viện]] cố gắng áp đặt hình phạt lưu đày - mà Hạ viện cho là quá dễ dãi - việc luận tội đã trở thành vấn đề bế tắc giữa lưỡng viện. Vì bị ép buộc rất nhiều lần trong suốt thời kì trị vì, Charles phải xuống nước với những người chống đối, tống giam Lãnh chúa Danby vào [[Tháp London]]. Lãnh Danby bị cấm cố ở đó suốt năm năm.<ref>{{harvnb|Hutton|1989|pp=367–374}}; {{harvnb|Miller|1991|pp=306–309}}.</ref>
 
== Danh hiệu, huy hiệu ==