Khác biệt giữa bản sửa đổi của “USS Bunker Hill (CV-17)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n ct
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ru:USS Bunker Hill (CV-17); sửa cách trình bày
Dòng 3:
 
{|align="right" border="2" cellpadding="2" cellspacing="0" style="margin: 0 0 1em 0.5em; background: #f9f9f9; border: 1px #aaa solid; border-collapse: collapse; font-size: 95%;" width="300"
|colspan="2"|[[HìnhTập tin:Bunkhill1942launch.jpg|300px|USS Bunker Hill]]
|-
!style="color: white; height: 30px; background: navy;"| Mang cờ
Dòng 33:
|-
|Xếp lại lớp:
|Tàu sân bay tấn công (CVA): [[1 tháng 10]] năm [[1952]]<br />Tàu sân bay chống tàu ngầm (CVS): [[8 tháng 8]] năm [[1953]] <br />Tàu vận chuyển máy bay (AVT): [[tháng 5]] năm [[1959]]
|-
|Ngừng hoạt động:
Dòng 42:
|-
|Tặng thưởng:
|Đơn vị Tuyên dương Tổng thống<br /> Huy chương Chiến dịch Hoa Kỳ<br /> Huy chương Chiến dịch Châu Á-Thái Bình Dương (11 sao)<br />Huy chương Chiến thắng Thế Chiến II<br />Đơn vị Tuyên dương Tổng thống Philippine<br />Huy chương Giải phóng Philippine
|-
!colspan="2" style="color: white; height: 30px; background: navy;"|Các đặc tính chung
Dòng 59:
|-
|Lực đẩy:
|4 × Turbine hơi nước Westinghouse<br />8 nồi hơi, áp suất 3.900 kPa (565 psi) ở nhiệt độ 450 &nbsp;°C (850 &nbsp;°F) <br />4 trục <br /> công suất 150.000 mã lực (110 MW)
|-
|Tốc độ:
Dòng 65:
|-
|Tầm xa:
|28.000 km ở tốc độ 28 km/h <br /> (15.000 hải lý ở tốc độ 15 knot)
|-
|Vũ khí:
Dòng 71:
|-
|Vỏ giáp:
|đai giáp 60 đến 100 mm (2,5 đến 4 inch) <br />sàn đáp và sàn bảo vệ 40 mm (1,5 inch)
|-
|Máy bay:
Dòng 83:
Được xóa khỏi danh sách [[Đăng bạ Hải quân]] vào năm [[1966]], trong nhiều năm nó phục vụ như một nền tảng thử nghiệm điện tử tại vịnh [[San Diego]] trước khi được bán để tháo dỡ vào năm [[1973]].
 
== Thiết kế và chế tạo ==
''Bunker Hill'' được đặt lườn vào ngày [[15 tháng 9]] năm [[1941]] bởi hãng [[Bethlehem Steel Company]] tại [[Quincy, Massachusetts]], và được hạ thủy vào ngày [[7 tháng 12]] năm [[1942]], được đỡ đầu bởi Bà Donald Boynton. Nó được đưa vào hoạt động ngày [[24 tháng 5]] năm [[1943]] dưới sự chỉ huy của Thuyền trưởng J. J. Ballentine.
 
== Lịch sử hoạt động ==
=== 1943-1944 ===
Được bố trí sang [[Mặt trận Thái Bình Dương]] vào mùa Thu năm [[1943]], ''Bunker Hill'' tham gia vào nhiều chiến dịch tấn công. Nó tham gia không kích [[Rabaul]] ngày [[11 tháng 11]] năm [[1943]]; tham dự chiến dịch tại [[quần đảo Gilbert]], bao gồm việc hỗ trợ đổ bộ lên [[đảo san hô Tarawa]] từ ngày [[13 tháng 11]] đến ngày [[8 tháng 12]]; không kích vào [[Kavieng]] yểm trợ cho chiến dịch [[quần đảo Bismarck]] trong các ngày [[25 tháng 12]] năm [[1943]], [[1 tháng 1|1]] và [[4 tháng 1]] năm [[1944]]; chiến dịch [[quần đảo Marshall]] từ ngày [[29 tháng 1]] đến ngày [[8 tháng 2]]; không kích vào [[Truk]] trong các ngày [[17 tháng 2|17]] và [[18 tháng 2]], trong đó đánh chìm được được tám tàu Nhật; không kích vào [[quần đảo Mariana]] ngày [[23 tháng 2]]; đợt không kích vào các đảo [[Palau]], [[Yap]], [[Ulithi]] và [[Woleai]] từ ngày [[30 tháng 3]] đến ngày [[1 tháng 4]]; chiến dịch [[Jayapura|Hollandia]] (ngày nay là [[Jayapura]]) từ ngày [[21 tháng 4]] đến ngày [[28 tháng 4]]; không kích vào các đảo Truk, [[Satawan]] và [[Pohnpei|Ponape]] từ ngày [[29 tháng 4]] đến ngày [[1 tháng 5]]; chiến dịch Marianas từ ngày [[12 tháng 6]] đến ngày [[10 tháng 8]], kể cả [[trận chiến biển Philippine]].
 
Dòng 96:
Vào ngày [[6 tháng 11]], ''Bunker Hill'' rút lui khỏi khu vực chiến trường và hướng về phía [[Bremerton, Washington]] trong một giai đoạn bảo trì trong ụ tàu. Sau khi hoàn tất việc sửa chữa, nó rời bờ Tây nước Mỹ ngày [[24 tháng 1]] năm [[1945]] để quay lại mặt trận.
 
=== 1945 ===
[[ImageTập tin:Ensign Kiyoshi Ogawa hit Bunker Hill.gif|thumb|left|[[Thiếu úy]] phi công cảm tử ''Kamikaze'' [[Kiyoshi Ogawa]], lái chiếc Zero thứ hai đã đâm trúng ''Bunker Hill'' vào ngày [[11 tháng 5]] năm [[1945]].]]
 
Trong những tháng còn lại của Thế Chiến II, ''Bunker Hill'' tham gia [[trận Iwo Jima]], cùng [[Đệ Ngũ hạm đội Hoa Kỳ|Đệ Ngũ hạm đội]] không kích xuống [[Honshū]] và [[Nansei Shoto]] từ ngày [[15 tháng 2]] đến ngày [[4 tháng 3]], và cùng [[Đệ Tam hạm đội Hoa Kỳ|Đệ Tam hạm đội]] không kích hỗ trợ cho [[trận Okinawa]]. Vào ngày [[7 tháng 4]] năm [[1945]], máy bay của ''Bunker Hill'' tham gia cuộc tấn công của Lực lượng đặc nhiệm tàu sân bay nhanh vào lực lượng hạm đội Nhật Bản tại [[biển Đông Trung Quốc]]. Chiếc [[thiết giáp hạm|siêu thiết giáp hạm]] [[Yamato (thiết giáp hạm Nhật)|''Yamato'']], một [[tàu tuần dương]] và bốn [[tàu khu trục]] đã bị đánh chìm trong [[chiến dịch Ten-Go]].
 
[[ImageTập tin:USS Bunker Hill hit by two Kamikazes.jpg|thumb|''Bunker Hill'' sau khi bị đánh trúng hai cú ''[[kamikaze]]'' trong vòng 30 giây.]]
 
Sáng ngày [[11 tháng 5]] năm [[1945]], trong khi hỗ trợ cho cuộc chiếm đóng Okinawa, ''Bunker Hill'' bị hư hỏng nặng sau khi bị hai máy bay tấn công cảm tử ''[[kamikaze]]'' đánh trúng. Một chiếc [[A6M Zero]] ló ra từ một đám mây thấp, bổ nhào về hướng sàn đáp rồi phóng ra một quả bom 250 kg (551 lb) xuyên qua thân con tàu và phát nổ dưới biển. Bản thân chiếc Zero đâm trúng sàn đáp, phá hủy những chiếc máy bay đang chất đầy nhiên liệu khiến gây ra một đám cháy lớn. Phần còn lại của chiếc Zero vòng qua sàn đáp rồi rơi xuống biển. Chỉ trong vòng 30 giây sau đó, một chiếc Zero thứ hai do [[Thiếu úy]] [[Kiyoshi Ogawa]] điều khiển, lao đến thực hiện một cú bổ nhào tự sát. Chiếc Zero xuyên qua lưới lửa phòng không, phóng ra một quả bom 250 kg (551 lb) và đâm xuống sàn đáp gần tháp chỉ huy, đúng theo những gì các phi công ''kamikaze'' được chỉ dẫn phải nhắm vào đảo cấu trúc thượng tầng (như trong trường hợp của chiếc [[tàu sân bay hộ tống]] [[USS Sangamon (CVE-26)|''Sangamon'']]). Quả bom xuyên qua sàn đáp của chiếc ''Bunker Hill'' rồi phát nổ, làm bộc phát thêm các đám cháy hơi xăng và nhiều vụ nổ khác. Chiếc tàu sân bay chịu đựng tổn thất nặng với 346 người thiệt mạng, 43 mất tích và 264 người bị thương. Cho dù bị hư hỏng nặng, ''Bunker Hill'' vẫn tìm cách quay về Bremerton ngang qua [[Trân Châu Cảng]] bằng chính động lực của nó.
 
=== Sau chiến tranh ===
[[Tháng 9]] năm [[1945]], ''Bunker Hill'' được lệnh tham gia vào "[[Chiến dịch Magic Carpet (Thế Chiến II)|Chiến dịch Magic Carpet]]", đưa về nước các cựu chiến binh từ khu vực Thái Bình Dương. Nó hoạt động trong vai trò này như một đơn vị của Đội đặc nhiệm TG 16.12 cho đến [[tháng 1]] năm [[1946]], khi nó được lệnh quay trở về Bremerton để chuẩn bị ngừng hoạt động. Chiếc tàu sân bay được đưa về lực lượng dự bị vào ngày [[9 tháng 1]] năm [[1947]].
[[Tập tin:CV-17 deck as laboratory NAN1-68.jpg|thumb|''Bunker Hill'' như một nền tảng thử nghiệm điện tử cố định, năm 1967.]]
Trong khi được bỏ không, ''Bunker Hill'' được xếp lại lớp ba lần, trở thành '''CVA-17''' (tàu sân bay tấn công) vào [[tháng 10]] năm [[1952]], '''CVS-17''' (tàu sân bay chống tàu ngầm) vào [[tháng 8]] năm [[1953]], và cuối cùng là '''AVT-9''' vào [[tháng 5]] năm [[1959]], số hiệu sau cùng này cho biết vai trò cuối cùng mà nó có thể đảm trách khi cần đến là một tàu vận chuyển máy bay. Vì tất cả các tàu sân bay trong [[Essex (lớp tàu sân bay)|lớp ''Essex'']] đều sống sót qua cuộc Thế Chiến, nhu cầu hải quân trong thời bình không cần đến sự phục vụ của ''Bunker Hill''. Cùng với chiếc [[USS Franklin (CV-13)|''Franklin'']], vốn cũng chịu đựng những hư hỏng nghiêm trọng do không kích, chúng là những tàu sân bay duy nhất trong lớp không được đưa ra hoạt động sau khi Thế Chiến II kết thúc, cho dù đã được sửa chữa hoàn chỉnh. Được rút khỏi danh sách [[Đăng bạ Hải quân]] vào [[tháng 11]] năm [[1966]], ''Bunker Hill'' được sử dụng như một nền tảng thử nghiệm điện tử cố định tại [[San Diego]] vào cuối những năm [[Thập niên 1960|1960]] và đầu những năm [[Thập niên 1970|1970]]. Nó được bán để tháo dỡ vào [[tháng 5]] năm [[1973]].
 
== Phần thưởng ==
''Bunker Hill'' nhận được danh hiệu [[Đơn vị Tuyên dương Tổng thống (Hoa Kỳ)|Đơn vị Tuyên dương Tổng thống]] do thành tích hoạt động trong giai đoạn từ ngày [[11 tháng 11]] năm [[1943]] đến ngày [[11 tháng 5]] năm [[1945]]. Thêm vào đó, nó còn nhận được 11 [[Ngôi sao Chiến đấu]] cho các hoạt động trong suốt Thế Chiến II.
 
 
== Tham khảo ==
{{reflist}}
* Bài này có các trích dẫn từ nguồn [[:en:Dictionary_of_American_Naval_Fighting_Ships]] thuộc [[phạm vi công cộng]].
* {{cite book | url = http://books.google.com/books?id=-UT7MDTeKj8C&pg=PA188&lpg=PA188&dq=carrier+flight+deck+modification&source=web&ots=HTadZOEwSg&sig=A47Vm-HMxHQuyQIeCR0-2_n1VlY&hl=en&sa=X&oi=book_result&resnum=10&ct=result#PPA246,M1 | title = U.S. Aircraft Carriers: An Illustrated Design History | last = Friedman | first = Norman | coauthor = A. D. Baker, III | publisher = Naval Institute Press | Annapolis | year = 1983 | isbn = 9780870217395}}
* {{cite book | last = Kennedy | first = Maxwell Taylor | authorlink = Matthew Maxwell Taylor Kennedy
| year = 2008 | title = Danger's Hour: The Story of the USS Bunker Hill and the Kamikaze Pilot Who Crippled Her | publisher = [[Simon & Schuster]] | location = | isbn = 0743260805 }}
 
== Xem thêm ==
* [[USS Bunker Hill]] về những tàu chiến khác cùng tên của [[Hải quân Hoa Kỳ]]
* [[Danh sách các tàu sân bay]]
Dòng 127:
* [[Danh sách các tàu chiến trong Thế Chiến II]]
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.history.navy.mil/photos/sh-usn/usnsh-b/cv17.htm history.navy.mil: USS ''Bunker Hill'']
* [http://www.navsource.org/archives/02/17.htm navsource.org: USS ''Bunker Hill'']
 
 
Dòng 148:
[[ja:バンカー・ヒル (空母)]]
[[pt:USS Bunker Hill (CV-17)]]
[[ru:USS Bunker Hill (CV-17)]]
[[zh:碉堡山號航空母艦 (CV-17)]]