Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ki no Tomonori”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:08.3884798 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Ki_no_Tomonori.jpg|nhỏ|Ki no Tomonori vẽ bởi [[Kikuchi Yōsai]]]]
[[Tập tin:Sanjūrokkasen-gaku_-_10_-_Kanō_Tan’yū_-_Ki_no_Tomonori.jpg|nhỏ|''Ki no Tomonori'' vẽ bởi [[Kanō Tan'yū]], 1648]]
{{nihongo|'''Ki no Tomonori''' |紀 友則|hanviet=Kỉ, Quán Chi|, 866 – 945|lead=yes}} là nhà thơ ''[[waka]]'' của triều đình vào [[thời kỳ Heian]], là một thànhtrong viên của ''sanjūrokkasen'' ([[Ba mươi sáu nhàca thơ bất tử)tiên]]. Ông là nhà biên tập chính của tập thơ ''[[Kokin<span> Wakashū</span>]]'', mặc dù ông đã khôngmất trước cònkhi được thấy tác phẩm hoàn thành như mong muốn của ông trong một bài điếu văn về ông do [[Ki no Tsurayuki]] viết, một đồng nghiệp biên tập của ông. Ki no Tomonori là tác giả của một số bài thơ trong tập ''[[Kokin Wakashū]]'', và một số bài thơ khác được in trong những sáchtập vởthơ sau này. Ông là tác giả bài ''Kanajo'' tức bài tựa bằng quốc ngữ cho tập thơ soạn theo sắc chiếu ấy, điều này chứng tỏ vai trò nhà thơ tiêu biểu của thời đại. Còn là tác giả của {{nihongo|'' Tosa Nikki'' (||Nhật Ký Tosa, |934)}, tác phẩm đánh giá sự khai sinh của thể văn nhật ký Nhật Bản.
== Thơ Ki no Tsurayuki ==
Đây là bài thơ thứ 35 trong tập ''[[Ogura Hyakunin Isshu]].'' do [[Fujiwara no Teika]] biên tập:
=== Xuất xứ ===
''Kokin-shuu'' (Cổ Kim Tập, Thơ Xuân phần Thượng, bài 42).
 
Đây là bài thơ thứ 35 trong tập [[Ogura Hyakunin Isshu]].
 
{|align=center cellpadding="5" cellspacing="1" style="border:1px solid black; background-color:#e7e8ff;"
|- align=center bgcolor=#d7a8ff
!Nguyên văn:
!Phiên âm:
!Dịch thơ:<ref>{{Chú thích web|url=http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/Wakatramnha/35-Tsurayaki.htm|tựa đề=Thơ Ki no Tsurayuki|author=Nguyễn Nam Trân|publisher=Chim Việt Cành Nam|accessdate = ngày 1 tháng 12 năm 2016}}</ref>
! '''Diễn ý:'''
|-
Hàng 35 ⟶ 31:
Ka ni nioi keru
|Nguồn cơn ta nào rõ,
 
Lòng người nay thờ ơ.
 
Nhưng hoa mơ vườn cũ,
 
Xuân sang còn hương đưa.
 
:::(ngũ ngôn)
 
:Biết người có đổi lòng chăng,
Chứ mơ vườn cũ còn thầm tỏa hương.
 
:::(lục bát)
|Không hiểu người có đổi lòng hay không,
 
Hàng 53 ⟶ 52:
Cành mơ vẫn còn đưa hương như xưa.
|}
=== Xuất xứ ===
{{nihongo|''[[Kokin-shuu Wakashū]]'' (||Cổ Kim Tập}}, Thơthơ Xuân phần Thượng, bài 42).
 
=== Hoàn cảnh sáng tác ===
Theo lời giải thích trong tập ''[[Kokin Wakashū]]'', tác giả làm bài này khi viếng chùa Hasedera (Trường Cốc Tự) ở Hatsuse ([[tỉnh Nara]]) và buồn cho mối giao tình phai nhạt đối với chủ nhân ngôi nhà ông thường đến trọ khi thăm chùa. Người ấy là nam hay nữ thì không rõ.
=== Đề tài ===
Lòng người dễ thay đổi trong khi thiên nhiên không thay đổi.
Hàng 59 ⟶ 62:
Tác giả diễn tả mối hận lòng của mình đối với người bạn cũ nhưng cũng muốn ám chỉ người đời nói chung. Con người không bền bĩ trong tình cảm, khác với cành hoa mơ, mỗi lúc xuân về lại nở đẹp đẽ và tỏa hương thơm ngạt ngào như cũ. Ông đã mượn phong cảnh tiết tảo xuân để than thở nỗi nhân tình ấm lạnh.
 
Chữ ka ni nioi ám chỉ một loài hoa có hương, trong văn chương thời kỳ Heian, dùng để trỏ hoa mơ, tuy trong câu trước không nêu đích danh ''ume'' của nó mà chỉ nói là hoa ''(hana)'' chung chung.
 
== Tài liệu tham khảo ==
{{tham khảo}}
== Đường dẫn ngoài ==
* McMillan, Peter. Năm 2010 (Bản in đầu, Năm 2008). ''Một Trăm Nhà Thơ, Mỗi Vị Một Thơ''. New York: NXB Đại Học Columbia. {{en icon}}
* Suzuki Hideo, Yamaguchi Shin'ichi, Yoda Yasushi. Năm 2009 (Bản in đầu, Năm 1997). ''Genshoku: Ogura Hyakunin Isshu''. Tokyo: Bun'eidō. {{ja icon}}
* [http://www.sacred-texts.com/shi/hvj/index.htm Một trăm bài thơ Nhật Bản cổ (Hyakunin-isshu), biên dịch bởi William N. Porter, 1909, tại trang sacred-texts.com] {{en icon}}
* [http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/Wakatramnha/00-A_thowaka0a.htm Ogura Hyakunin Isshu, biên dịch bởi chimviet.free.fr]
 
[[Thể loại:Sinh 850]]