Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rita Levi-Montalcini”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up using AWB
Dòng 59:
== Giải thưởng và vinh dự ==
*Năm 1968, bà trở thành người phụ nữ thứ 10 được bầu vào [[Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ]].
 
*Năm 1974, bà được bầu vào [[Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học]]
 
*Năm 1982, bà được trao [[Giải Rosenstiel]] (chung với [[Stanley Cohen]])
 
*Năm 1983, bà được trao [[giải Louisa Gross Horwitz]] của [[Đại học Columbia]] cùng với [[Stanley Cohen]] (người cùng đoạt [[danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] năm 1986) và [[Viktor Hamburger]].
 
*Năm 1986, Levi-Montalcini và người cộng tác [[Stanley Cohen]] được nhận [[danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý và Y khoa]], và bà trở thành người thứ tư thuộc cộng đồng Do Thái thiểu số (dưới 50.000 người) nhưng lâu đời ở Ý đoạt [[giải Nobel]], sau [[Emilio Segrè]], [[Salvador Luria]] (một người bạn và đồng liêu ở đại học) và [[Franco Modigliani]].
 
*Năm 1986 [[giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản]]
 
*Năm 1987, bà được thưởng [[Huân chương Khoa học Quốc gia|Huy chương Khoa học quốc gia]], vinh dự cao nhất của giới khoa học [[Hoa Kỳ]].
 
*Năm 1999, bà được Tổng giám đốc của [[Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc]] ([[Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc|FAO]]) Jacques Diouf bổ nhiệm làm [[đại sứ thiện chí (định hướng)|đại sứ thiện chí]] của cơ quan này.<ref>See: http://www.fao.org/getinvolved/ambassadors/ambassadors/ambassadors-ritalevimontalcini/en/</ref>
 
*Năm 2001, bà được [[tổng thống Ý]] [[Carlo Azeglio Ciampi]] bổ nhiệm làm [[thượng viện|thượng nghị sĩ]] suốt đời.
 
*Năm 2006 bà nhận học vị danh dự về kỹ thuật y-sinh (''biomedical engineering'') của [[Đại học bách khoa Torino]], thành phố sinh trưởng của bà.
 
*Năm 2008 bà nhận bằng [[tiến sĩ danh dự]] của [[Đại học Complutense Madrid]] (''Universidad Complutense de Madrid, UCM''), [[Tây Ban Nha]].
 
*Bà là thành viên của Hàn lâm viện Khoa học giáo hoàng (''Pontifical Academy of Sciences'')