Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Plugin (điện toán)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Unicodifying
Dòng 1:
Trong kỹ thuật máy tính, '''plugin''' ({{lang-en|còn gọi là '''add-in''', '''addin''', '''add-on''', '''addon''', hay '''extension'''}}) '''trình cắm''', hay '''phần bổ trợ''' là một bộ phần mềm hỗ trợ mà thêm những tính năng cụ thể cho một [[phần mềm ứng dụng]] lớn hơn. Nếu được hỗ trợ, plug-in cho phép tùy biến các chức năng của một ứng dụng. Ví dụ, plug-in thường được sử dụng trong các [[trình duyệt web]] để chơi video, quét virus, và hiển thị các loại tập tin mới. Ví dụ hai plug-in được biết đến rộng rãi bao gồm [[Adobe Flash Player]] và [[QuickTime]]. Plugin không tự hoạt động nếu phần mềm ứng dụng chính không chạy.
 
== Mục đích và các ví dụ ==
Dòng 14:
* Chương trình [[thư điện tử]] dùng plug-in để giải mã và mã hóa (''[[Pretty Good Privacy]]''- Riêng tư tốt đẹp)
* [[Phần mềm đồ họa]] sử dụng plug-in để hỗ trợ các định dạng tập tin và các quá trình tái hiện hình ảnh (''[[Adobe Photoshop]]'')
 
* Các chương trình chơi [[multimedia|đa phương tiện]] sử dụng plug-in để hỗ trợ các [[định dạng]] [[tập tin|file]] và chấp thuận các định dạng này trong bộ lọc (''[[foobar2000]]'', ''[[GStreamer]]'', ''[[Quintessential]]'', ''[[VST]]'', ''[[Winamp]]'', ''[[XMMS]]'')
* [[Microsoft Office]] sử dụng các plug-in (hay được gọi là [[add-ins]]) để mở rộng các khả năng cho các ứng dụng đó bằng cách thêm vào các lệnh tùy chọn và các tính năng đặc biệt.
Hàng 35 ⟶ 34:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Phần mềm]]
[[Thể loại:Giao diện lập trình ứng dụng]]