Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Kôn (Quảng Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Unicodifying, replaced: thung lũng → Thung lũng
n Đã lùi lại sửa đổi 26078274 của Trantrongnhan100YHbot (thảo luận)
Dòng 12:
 
== Dòng chảy ==
''Sông Kôn'' bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1500 m ở phần bắc [[Sông Kôn (xã)|xã Sông Kôn]] giáp với huyện [[Nam Đông]] tỉnh [[Thừa Thiên-Huế]], với điểm cao nổi bật là ''Núi Mang'' cao 1708 m {{coord|16|3|26|N|107|49|3|E|type:waterbody_region:VN|name=Núi Mang}} <ref name=Bd50>Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ E-48-96-D và tờ D-48-12-B. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.</ref>.
 
Sông chảy về hướng nam, qua các [[Sông Kôn (xã)|xã Sông Kôn]], [[Jơ Ngây]], [[A Ting]] huyện [[Đông Giang]]. Đến thôn Tu Núc xã [[Ka Dăng]] thì chuyển hướng đông, sang vùng xã [[Đại Lãnh]] huyện [[Đại Lộc]]. Tại đây sông Kôn tiếp nhận dòng sông Vàng, là sông cũng bắt nguồn từ phía đông huyện [[Đông Giang]].
Dòng 20:
== Thủy điện ==
 
''[[Thủy điện Sông Kôn 2]]'' có công suất 60 MW, được xây dựng trên dòng sông Kôn tại huyện [[Đông Giang]]. Đơn vị chủ quản là Công ty CP Thủy điện Geruco Sông Kôn. Công trình có dạng 2 bậc hồ nước, gồm hồ trữ nước có đập ngăn dòng tại thôn Bút Tưa [[Sông Kôn (xã)|xã Sông Kôn]], và hồ chính có đập ngăn dòng tại thôn Kiên xã [[Jơ Ngây]] {{coord|15|56|15|N|107|48|18|E|type:waterbody_region:VN|name=Thủy điện Sông Kôn 2}}.
 
Nước từ hồ chính dẫn qua hầm dài cỡ 6&nbsp; km tới nhà máy ở thôn A Chôm xã [[Ka Dăng]]. Giải pháp hai bậc hồ được xem là thích hợp để tránh làm ngập lụt cho vùng Thungthung lũng trù phú dọc [[quốc lộ 14G]] (trước đây gọi là tỉnh lộ 604) ở các [[Sông Kôn (xã)|xã Sông Kôn]], [[Jơ Ngây]], [[A Ting]] thuộc huyện [[Đông Giang]].
 
Việc dâng mực nước ở hồ có đường hầm dẫn nước sẽ làm nâng công suất phát điện. Sự hấp dẫn này đưa đến việc Công ty Thủy điện Geruco Sông Kôn liên tục tìm cách nâng mực nước bằng các xảo thuật ở đập tràn. Khi đập tràn cao thêm 1 m bằng cách lắp đặt lên thân đập hệ thống van lật bằng sắt tấm, thì lượng nước trong lòng hồ tăng gần 1 triệu mét khối. Nó đem lại cho nhà máy khoảng 10 tỉ đồng/năm, nhưng lại khiến cho hơn 108.000 m<sup>2</sup> đất sản xuất của người dân các xã trong lưu vực bị ngập nặng. Đồng thời còn tiềm ẩn nguy cơ tác động xấu đến môi trường, ảnh hưởng an toàn đập, quy trình vận hành hồ chứa. Nó buộc chính quyền phải can thiệp <ref>[http://www.thiennhien.net/2013/02/23/kiem-tra-thuy-dien-song-kon-2-nang-dap-tran-cao-them-1m/ Kiểm tra thủy điện Sông Kôn 2 nâng đập tràn cao thêm 1m] thiennhien.net, 23/02/2013. Truy cập 17/07/2016.</ref>.