Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tự Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 152:
=== Đối ngoại ===
 
Trong khi đó, Minh Tông tìm cách thiết lập quan hệ hữu hảo với [[Khiết Đan]]. Sau khi lên ngôi, ông cử [[Diêu Khôn]] đi sứ [[Khiết Đan]] để thông báo cho Hoàng đế Khiết Đan [[DaLiêu LuậtThái A Bảo CơTổ]] về cái chết của Hậu Đường Trang Tông. Hoàng đế Khiết Đan tìm cách bắt bẻ, trách cứ Diêu và hỏi tại sao Lý Tự Nguyên là thần tử mà dám cướp ngôi vua, nhưng Diêu đáp lại bằng cách dẫn ra quá khứ có phần tương tự của hoàng đế [[Khiết Đan]], khiến ông ta đứng họng. Tuy nhiên, hoàng đế [[Khiết Đan]] lại ra yêu cách phải cắt nhượng bờ bắc [[Hoàng Hà]] cho ông ta. [[Diêu Khôn]] đáp rằng ông không có thẩm quyền làm điều đó, hoàng đế Khiết Đan bắt giam sứ giả, và lại yêu cầu cắt nhượng ba trấn Lư Long, Thành Đức, Nghĩa Vũ. Khi Diêu Khôn từ chối, liền bị câu thúc ở mạn bắc, và hai bên không thể đi đến thỏa thuận hòa bình nào.<ref name=ZZTJ275/>
 
Lúc này, quan hệ giữa [[Hậu Đường]] với một [[chư hầu]] khác là [[Ngô Việt]] lại căng thẳng, vì vua của Ngô Việt, [[Tiền Lưu]], tuổi già kiêu ngạo, đã xúc phạm [[An Trọng Hối]] trong một bức thư giữa hai người. Năm [[929]], Minh Tông phái [[Ô Chiêu Ngộ]] và [[Hàn Mai]] đến Ngô Việt. Hàn Mai ghét [[Tiền Lưu]], và khi trở về Hàn Mai tâu rằng [[Ô Chiêu Ngộ]] khi gặp [[Tiền Lưu]] thì xưng thần, và nói cho [[Tiền Lưu]] biết những sự việc ở Trung Nguyên. [[An Trọng Hối]] ép [[Ô Chiêu Ngộ]] phải chết, và cho [[Tiền Lưu]] làm Thái sư trí sĩ, bắt hết sứ giả [[Ngô Việt]]. [[Tiền Lưu]] sai con là [[Tiền Nguyên Quán|Tiền Triền Quán]] gửi tờ kêu oan, Minh Tông không để tâm đến nó. Cùng lúc đó, triêuf đình tìm cách chia nhỏ Lưỡng Xuyên và thiết lập các trấn mới nhằm hạn chế thực lực của [[Mạnh Tri Tường]] và [[Đổng Chương]]. Hai người liên kết với nhau, chuẩn bị gây chiến chống lại triều đình.<ref name=ZZTJ276/>
Liêu
 
=== Chiến dịch ở Thục và Nghĩa Vũ ===