Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung tiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: Unicodifying
n →‎top: replaced: sinh lí → sinh lý using AWB
Dòng 4:
'''Trung tiện''' là một danh từ dùng rộng rãi trong [[y học]] để miêu tả [[phản ứng]] của cơ thể thải khí ra khỏi [[ruột]] qua đường [[hậu môn]]. Trong dân gian, [[khái niệm]] này thường được miêu tả bởi những từ như: '''rắm''' hay '''địt''' (phương ngữ của Nam bộ).
 
Khi trung tiện, hậu môn mở rộng, cùng lúc khí hôi thối tích tụ trong [[ruột già]] sẽ bị đẩy ra. Thường hành động này tạo ra một tiếng động. Trung tiện còn có thể là một dấu hiệu dự báo [[đại tiện]] hoặc cho biết ruột của người bệnh sau khi qua phẫu thuật đã thông. Trung tiện là hoạt động sinh cơ bản của con người. Tuy nhiên hoạt động này đôi khi gây bất tiện cho người [[thực hiện]] và gây khó chịu cho những người đang ở xung quanh
 
Thành phần trung tiện gồm: [[Nitơ]] từ 20 đến 90%, [[hydro]] từ 20 đến 30%, [[Cacbon mônôxít]]: 10-30%, O<sub>2</sub>: 0-10%, [[Mêtan]] (CH<sub>4</sub>): 0-10%. Mùi của trung tiện là mùi cặn bã từ [[trực tràng]] và [[ruột già]] bị đẩy ra ngoài. Sulfit hydro là hóa chất làm cho trung tiện của chúng ta có mùi của trứng thối.<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/06/160625_why-we-need-a-better-way-to-measure-farts_vert_fut Trung tiện là thước đo sức khỏe], bbc, 25.6.2016</ref>