Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim Thánh Thán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n -Thể loại:Người nhà Minh; ± 4 thể loại dùng HotCat
n replaced: kí → ký , kí. → ký., kí" → ký", kí]] → ký]] (2) using AWB
Dòng 1:
'''Kim Thánh Thán''' ({{zh-tspw|t=金聖歎|s=金圣叹|p=Jīn Shèngtàn|w=Chin Shêng-t'an}}, sinh [[1608]]-[[1610]]? - mất [[17 tháng 8]] năm [[1661]]), tên thật '''Kim Vị''' (金喟), là một nhà văn, nhà phê bình văn học theo lối ấn tượng của [[Trung Quốc]], được người đời sau mệnh danh là "Vua của thể loại văn bạch thoại Trung Quốc"<ref>Hummel, Arthur W. (1943). Eminent Chinese of the Ch'ing Period (1644-1912). Washington: United States Government Printing Office, 164-166</ref>. Ông nổi tiếng là 1 người đọc rộng, uyên bác nhưng tính tình cuồng ngạo, dị kì, thường nói trong thiên hạ có 6 bộ sách tài tử (''[[lục tài tử thư]]''): [[Nam Hoa kinh]], [[Ly tao|Ly Tao]], [[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử kí Tư Mã Thiên]], thơ luật của [[Đỗ Phủ]], [[Thủy hử]] và [[Tây sương ký|Tây sương kí]].
 
==Tiểu sử==
Dòng 16:
 
==33 lúc khoái của Kim Thánh Thán==
Trong cuốn "The importance of Living" của [[Lâm Ngữ Đường]] có nhắc lại về 33 lúc khoái của Kim Thánh Thán, đây cũng là bài tản văn nổi tiếng suốt kim cổ của Trung Quốc, được ghi chung trong bài phê bình tuồng Tây Sương .
 
33 đoạn văn nhỏ này cho thấy triết lý sống duy khoái của Kim Thánh Thán. Ông khám phá cho chúng ta thấy rằng trong cuộc sống này có thể tìm thấy những lúc khoái qua những chuyện thật đơn giản.
Dòng 32:
Kim Thánh Thán có sáng tác [[thơ]], [[văn chương|văn]], hợp lại thành "Thánh Thán toàn tập". Nhờ những bài văn bạch thoại có giá trị suốt kim cổ, ông được tôn xưng là "Vua của văn bạch thoại Trung Quốc".
 
Ông còn là người hiệu đính sách tài giỏi, những cuốn "[[Tây sương ký|Tây sương kí]]", "[[Thủy hử]]" được ông hiệu đính lại và tự ý cắt bỏ những đoạn không có giá trị ("Thủy hử" bị ông cắt hết 30 phần sau, kể từ đoạn các hảo hán Lương Sơn Bạc quy phục triều đình), được người đời tôn xưng.
 
Nhưng thịnh hành nhất của ông có lẽ là những bài bình giảng.
 
Những sách "Tây sương ", "Thủy hử"... khi in ra thường thêm phần bình giảng của ông, gọi là "Thánh Thán ngoại thư".
 
Ngoài ra còn có "Đường tài tử thi", "[[Tả truyện|Tả Truyện]]" là những sách phê bình có giá trị.