Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mực nước biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:38.1630000
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Geosat Sea Level Deviation Winter 1987-88.gif|nhỏthumb|250px300px|Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988.]]
{{chú thích trong bài}}
'''Mực nước biển trung bình''' ([[tiếng Anh]]: ''Mean sea level'', viết tắt '''MSL'''), thường gọi tắt là '''mực nước biển''' (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều [[đại dương]] của [[Trái Đất]], nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được [[Độ cao|độ cao]] của điểm trên [[Trái Đất]] <ref name= straightdope>[http://www.straightdope.com/columns/read/148/what-is-sea-level#1 ''What is "Mean Sea Level"?''] ([[Proudman Oceanographic Laboratory]]).</ref>.
[[Tập tin:Geosat Sea Level Deviation Winter 1987-88.gif|nhỏ|250px|Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988]]
[[Tập tin:MarsTopoMap-PIA02031 modest.jpg|nhỏ|250px|Bản đồ địa hình bề mặt Sao Hỏa theo quy ước "mực nước biển" của Sao Hỏa, cho thấy cực Bắc trũng hơn cực Nam.]]
'''Mực nước biển''' là một bề mặt hình [[ellipsoid]] bao quanh [[Trái Đất]], tượng trưng cho độ cao của [[biển]] và được dùng để lấy [[mốc]] về [[độ cao]] của vật thể trên Trái Đất. Các vật nằm trên bề mặt này được quy ước có "độ cao bằng 0 so với mực nước biển".
 
[[Tập tin:Israel Sea Level BW 1.JPG|thumb|300px|Mốc đánh dấu mực nước biển đặt ở giữa [[Jerusalem]] và [[Biển Chết]].]]
Nó là một khái niệm có [[tính chất tương đối]], được quy định rõ trong [[tiêu chuẩn quốc gia]] của mỗi [[nước]]. Đây là [[mực nước trung bình cân đối]] tính trong toàn [[năm Julius (thiên văn)|năm]] của một [[vùng biển]] được nhắm chọn theo quy định trong tiêu chuẩn quốc gia của mỗi nước và có độ cao quy ước là "0 mét". Ví dụ: "Mực nước biển" theo tiêu chuẩn quốc gia của [[Ba Lan]] là hình ellipsoid đi qua mực nước trung bình trong toàn năm của [[biển Baltic]], tính cho [[vịnh Kronstadt]] (thuộc [[Nga|Liên bang Nga]]).
 
'''MựcPhép nướcdựng biển''' hình một[[Trái Đất]] dẫn đến bề mặt hình[[Trái Đất]] được quy về một [[ellipsoid]], baogọi quanh [[Tráiellipsoid Đấtquy chiếu]], tượng trưng cho độ cao của [[biển]] và được dùng để lấy [[mốc]] về [[độ cao]] của vật thể trên Trái Đất. Các vật nằm trên bề mặt này được quy ước có "độ cao bằng 0 so với mực nước biển".
 
Nó là một khái niệm được thống nhất về lý thuyết, nhưng lại có [[tính chất tương đối]], đượcdo từng nước lại quy định trong [[tiêu chuẩn quốc gia]] của mỗimình [[nước]]cách lấy mốc khác nhau. Đây là [[mực nước trung bình cân đối]] tính trong toàn [[năm Julius (thiên văn)|năm]] của một [[vùng biển]] được nhắm chọn theo quy định trong tiêu chuẩn quốc gia của mỗi nước và có độ cao quy ước là "0 mét". Ví dụ: "Mực nước biển" theo tiêu chuẩn quốc gia của [[Ba Lan]] là hình ellipsoid đi qua mực nước trung bình trong toàn năm của [[biển Baltic]], tính cho [[vịnh Kronstadt]] (thuộc [[Nga|Liên bang Nga]]).
 
Khái niệm mực nước biển cũng được mở rộng ra thành [[khái niệm]] hình ellipsoid chuẩn cho các [[hành tinh]], dùng để lấy mốc độ cao cho các vật thể trên bề mặt các hành tinh. Nó có thể được định nghĩa dựa vào [[thể tích]] bằng thể tích phần đất đá cứng của hành tinh và/hoặc các [[bán trục lớn]] phù hợp với [[khoảng cách]] [[số bình quân|trung bình]] của cực và các điểm trên [[xích đạo]] tới [[tâm]] hành tinh. Ví dụ, với [[Sao Hỏa]], "mực nước biển" là hình ellipsoid với các bán trục lớn ''a'' = 3394,6 [[kilômét|km]], ''b'' = 3393,3&nbsp;km và ''c'' = 3376,3&nbsp;km.
[[Tập tin:MarsTopoMap-PIA02031 modest.jpg|nhỏ|250px|left|Bản đồ địa hình bề mặt Sao Hỏa theo quy ước "mực nước biển" của Sao Hỏa, cho thấy cực Bắc trũng hơn cực Nam.]]
{{thể loại Commons-inline|Sea level}}
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{Sơ khai}}
{{thể loại Commons|Sea level}}
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo| colwidth= 25em}}
 
== Xem thêm ==
 
{{Commonscat|Sea_level}}
== Liên kết ngoài ==
{{Sơ khai}}
[[Thể loại:Hải dương học]]
[[Thể loại:Địa lý học]]