Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự phục sinh của Giêsu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.253.23.164 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
===Tân Ước===
[[Tập tin:Grunewald - christ.jpg|nhỏ| Mặc dù diễn biến khi [[Giê-su|Chúa Giê-su]] phục sinh không được ký thuật trong [[Kinh Thánh]]), nhiều họa sĩ miêu tả quang cảnh này, như họa phẩm của [[Matthias Grünewald]]]]
[[Tập tin:Resurrección de Cristo (Novelli).jpg|nhỏ|''Sự phục sinh của Chúa Giêsu'', tranh sơn dầu trên vải của [[:en:Pietro Novelli|Pietro Novelli]] đầu thế kỷ 17]]
Những ký thuật về sự phục sinh của Chúa Giê-su được tìm thấy trong những chương cuối của các sách Phúc âm: [[Phúc Âm Matthew|Matthew]] 28, [[Phúc Âm Mark|Mark]] 16, [[Phúc Âm Luca|Luca]] 24 và [[Phúc Âm John|Giăng]] 21.
 
Hàng 32 ⟶ 33:
 
==Khám phá ngôi mộ trống==
[[Tập tin:Disciples-visit-tomb.jpg|phải|nhỏ|200px|Hai môn đồ vào ngôi mộ trống,<br> tranh của William Hole]]
===Phụ nữ===
[[Tập tin:IVANOV YAV HRISTA MARI1.jpg|nhỏ|Theo Phúc âm Gioan, Mary Magdalene là người đầu tiên nhìn thấy Chúa Giê-su sống lại, tranh vẽ của [[Alexander Andreyevich Ivanov]] năm 1835]]
Cả bốn sách phúc âm đều ghi nhận sự kiện các phụ nữ là những người phát hiện nơi mai táng Chúa Giê-su chỉ còn là ngôi mộ trống. Theo Phúc âm Máccô và Lu-ca, họ là những người đầu tiên loan báo tin Chúa phục sinh. Còn theo Phúc âm Mátthêu và John, những người đầu tiên nhìn thấy Chúa sau khi sống lại là các phụ nữ (trong Phúc Âm Gioan, chỉ một mình Mary Magdalene).
[[Tập tin:Disciples-visit-tomb.jpg|phải|nhỏ|200px|Hai môn đồ vào ngôi mộ trống,<br> tranh của William Hole]]
Trong các sách phúc âm, nhất là trong các sách [[phúc âm nhất lãm]], phụ nữ thủ giữ vai trò trung tâm như là những người kề cận bên Chúa Giê-su và chứng kiến sự chết, mai táng và khám phá ngôi mộ trống. Ba sách phúc âm nhất lãm nhiều lần thuật lại rằng những phụ nữ này đã chứng kiến tận mắt,<ref>Richard Bauckham, ''Jesus and the Eyewitnesses'' (Eerdmans Publishing Company: Cambridge, 2006), p. 48.</ref> và xem họ là những nhân chứng đáng tin.<ref>B. Gerhardsson, 'Mark and the Female Witnesses', in H. Behrens, D. Loding, and M. T. Roth, eds., ''Dumu-E2-Dub-Ba-A'' (A. W. Sjöberg FS; Occasional Papers of the Samuel Noah Kramer Fund 11; Philadelphia: The University Museum, 1989), pp. 219–220, 222–223; S. Byrskog, ''Story as History—History as Story'' (Wissenschaftliche Untersuchungen zum Neuen Testament Jerusalem Talmud 123; Tübingen: Mohr, 2000; remprinted Leiden: Brill, 2002), pp. 75–78; Richard Bauckham, ''Jesus and the Eyewitnesses'' (Eerdmans Publishing Company: Cambridge, 2006), p. 48.</ref>
 
Hàng 72 ⟶ 74:
 
===Tự do===
[[Tập tin:Holy sepulchre exterior.jpg|nhỏ|280px250px|Nhà thờ Mộ thánh. Người ta tin là Chúa Giê-su được chôn cất ở đây.]]
Tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng tự do xem sự kiện phục sinh không gì khác hơn là một biểu tượng tôn giáo về niềm hi vọng, họ chấp nhận sự kiện này như là một huyền thoại có tính biểu trưng cao và có tác dụng nuôi dưỡng tâm linh. Sự kiện phục sinh không phải là một vấn đề lịch sử nhưng là một thái độ tôn giáo. Những người theo khuynh hướng này bác bỏ luận điểm cho rằng Chúa Giê-su đã thật sự sống lại trong thể xác.