Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mã Hy Quảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n replaced: . → . using AWB
Dòng 7:
| ghi chú hình=
| chức vị = Quân chủ nước [[Sở (Thập quốc)|Sở]]
| tại vị = 2 tháng 6 năm 947 (ngày nắm quyền)<ref name=TTTG287>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷287|quyển 287]].</ref><ref name=AS>[http://sinocal.sinica.edu.tw [[Viện Nghiên cứu Trung ương (Đài Loan)]] Chuyển hoán lịch Trung-Tây 2000 năm].</ref>/31 tháng 7 năm 947 (được lập làm Sở vương)<ref name=TTTG287/><ref name=AS/> – 21 tháng 1 năm 951<ref name=AS/><ref name=TTTG289>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷289|quyển 289]].</ref><ref name=AS/>
| tiền nhiệm = [[Mã Hy Phạm]]
| kế nhiệm = [[Mã Hy Ngạc]]
Dòng 27:
 
== Thân thế==
Mã Hy Quảng là con trai thứ 35 của [[Mã Ân]]- người lập ra nước Sở,<ref name=TQXT69>''[[Thập Quốc Xuân Thu]]'', [[:zh:s:十國春秋_ (四庫全書本)/卷069|quyển 69]].</ref> và là em trai cùng mẹ với [[Mã Hy Phạm]]- con trai thứ tư của Mã Ân,<ref name=TQXT68>''Thập Quốc Xuân Thu'', [[:zh:s:十國春秋_ (四庫全書本)/卷068|quyển 68]].</ref> hai người là con của Trần phu nhân.<ref name=TQXT69/> Khi Mã Ân qua đời vào năm 930, ông di mệnh các con phải truyền lại ngôi vị cho huynh đệ,<ref name=TTTG277>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷277|quyển 277]].</ref> Do đó, Mã Hy Phạm kế vị [[Mã Hy Thanh]] khi người này mất vào năm 932.<ref name=TTTG278>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷278|quyển 278]].</ref> Mã Hy Quảng là người có tính cẩn thận và quy thuận, do đó Mã Hy Phạm hết sức yêu mến.<ref name=TQXT69/>
 
Đến năm 947, Mã Hy Quảng lúc này có chức tước là Vũ An<ref group="c">武安, trị sở tại thủ đô Trường Sa của Sở</ref> tiết độ phó sứ (Mã Hy Phạm là tiết độ sứ), Thiên Sách phủ đô uý (Mã Hy Phạm là Thiên Sách thượng tướng quân), và Trấn Nam<ref group="c">鎮南, trị sở nay thuộc [[Nam Xương]], [[Giang Tây]] — một tước hiệu danh dự do Trấn Nam là đất của [[Nam Đường]]</ref> tiết độ sứ. Mã Hy Phạm cho ông xử lý các vấn đề khác nhau. Đến ngày Nhâm Thìn (8) tháng 5 năm Đinh Mùi (30 tháng 5 năm 947), Mã Hy Phạm qua đời. Tướng tá của Sở thảo luận về việc chọn người kế vị, Đô chủ huy sở Trương Thiếu Địch, Đô áp nha Viên Hữu Cung ủng hộ Vũ Bình<ref group="c">武平, trị sở nay thuộc [[Thường Đức]], [[Hồ Nam]]</ref> tiết độ sứ- tri Vĩnh châu<ref group="c">永州, nay thuộc [[Vĩnh Châu, Hồ Nam|Vĩnh Châu]], Hồ Nam</ref> sự [[Mã Hy Ngạc]] do là người lớn tuổi nhất trong số các huynh đệ khi đó. Trong khi đó, Thường trực đô chỉ huy sứ Lưu Ngạn Thao, Thiên Sách phủ học sĩ Lý Hoằng Cao, Đặng Ý Văn, Tiểu môn sứ Dương Địch đều muốn lập Mã Hy Quảng. Trương Thiếu Địch nói rằng "Vĩnh châu lớn tuổi và tính khí cứng cỏi, rõ ràng sẽ không chịu ở bên dưới Đô uý. Nếu lập Đô uý, cần phải nghĩ kế lâu dài để chế ngự Vĩnh châu khiến ông ta thuận theo không thể hành động. Nếu không, xã tắc sẽ lâm nguy." Thiên Sách phủ học sĩ Thác Bạt Hằng (拓拔恆) thì nói "Tam thập ngũ lang tuy xử lý chính sự quân phủ, song Tam thập lang lớn tuổi hơn, thỉnh cầu khiển sứ giả dùng lễ nhượng lại. Nếu không, tất sẽ phát sinh tranh đoan." Tuy nhiên, đám Lưu Ngạn Thao nói rằng "Ngày nay, quân chính trong tay, trời cho không giữ mà để người khác có được, thì sau này chúng ta có thể an toàn được không ?". Mã Hy Quảng nhu nhược, không thể tự quyết. Đến ngày Ất Mùi (11) tháng 5, tức ngày 2 tháng 6, đám Lưu Ngạn Thao tuyên bố theo di mệnh của Mã Hy Phạm lập Mã Hy Quảng làm quân vương. Trương Thiếu Địch nhận định tai hoạ sắp đến, ông và Thác Bạt Hằng đều cáo bệnh không ra ngoài.<ref name=TTTG287/>
Dòng 48:
Mã Hy Ngạc cho rằng triều đình Hậu Đường có ý giúp Mã Hy Quảng, do đó khiển sứ xưng làm phiên quốc của [[Nam Đường]], xin quân đánh Mã Hy Quảng. Hoàng đế Nam Đường là [[Lý Cảnh]] cho Sở châu thứ sử Hà Kính Thù (何敬洙) đem binh giúp Mã Hy Ngạc. Ngày Bính Ngọ (12) tháng 10, tức 24 tháng 11 năm 950, Mã Hy Quảng khiển sứ giả dâng biểu cáo cấp với Hậu Hán, nói rằng [[Kinh Nam]]-[[Nam Hán]]-[[Nam Đường]] liên mưu muốn phân chia đất của Sở, xin Hậu Hán phát binh đồn trú tại Lễ châu<ref group="c">澧州, nay thuộc Thường Đức, Hồ Nam</ref> nhằm cắt đứt đường Nam Đường và Kinh Nam viện trợ cho Mã Hy Ngạc.<ref name=TTTG289/>
 
Mã Hy Quảng thấy tướng lĩnh luôn thất bại thì buồn rầu. Lưu Ngạn Thao đề nghị Mã Hy Quảng, nói rằng quân Mã Hy Ngạc quân chưa đầy một vạn, ngựa chưa đủ một nghìn, trong khi đô phủ có thập vạn tinh binh, xin cho mình dẫn hơn vạn quân đi chiến đấu, cho rằng sẽ chiến thắng và bắt giữ được Mã Hy Ngạc. Mã Hy Quảng duyệt đề nghị này. Tuy nhiên, Lưu Ngạn Thao sau đó mắc bẫy và chiến bại, quân đội bị tiêu diệt. Mã Hy Quảng hay tin thì khóc lóc không biết làm sao. Mã Hy Quảng thường ngày hiếm khi ban thưởng, song đến lúc này bèn cho xuất nhiều của cải để làm yên lòng sĩ tốt. Khi có người cáo buộc Mã Hy Sùng giao thiệp với Mã Hy Ngạc, phản trạng đã rõ, song Mã Hy Quảng từ chối xử tử, nói rằng "Nếu ta hại kỳ đệ thì sao có thể nhìn tiên vương (chỉ Mã Ân) dưới đất?". Sau đó, Mã Hy Ngạc phái quân tấn công Ích Dương, tướng giữ thành là Trương Huy (張暉) bỏ Ích Dương đào thoát về Đàm châu. Mã Hy Quảng cử Mạnh Biền (孟駢) làm sứ giả đến chỗ Mã Hy Ngạc, song người này bị Mã Hy Ngạc giết chết. Mã Hy Ngạc sau đó hành quân đến Đàm châu, xưng là Thuận Thiên vương .<ref name=TTTG289/>
 
Khi quân của Mã Hy Ngạc tiến đến, Mã Hy Quảng cho triệu Thuỷ quân chỉ huy sứ [[Hứa Khả Quỳnh]] dẫn 500 chiến hạm phòng thủ, để Mã Hy Sùng làm giám quân. Ông còn cho Mã quân chỉ huy sứ Lý Ngạn Ôn (李彥溫) và Bộ quân chỉ huy sứ Hàn Lễ (韓禮) đem quân đóng tại các điểm để cắt các tuyến đường hành quân có khả năng khác của Mã Hy Ngạc.<ref name=TTTG289/>