Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá trình đoạn nhiệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
*Nếu hệ có tường cứng đến mức mà công không thể được truyền ra hoặc vào ({{math|''W'' {{=}} 0}}), và tường của hệ không đoạn nhiệt và năng lượng được thêm vào dưới dạng nhiệt ({{math|''Q'' > 0}}), và không có thay đổi pha nào, nhiệt độ của hệ sẽ tăng.
*Nếu hệ có tường cứng đến mức mà công áp suất-thể tích không thể được thực hiện, và tường của hệ đọna nhiệt ({{math|''Q'' {{=}} 0}}), nhưng năng lượng được được thêm vào là công đẳng tích dưới dạng ma sát hoặc sự khuấy của chất lưu nhớt trong hệ ({{math|''W'' > 0}}), và không có thay đổi pha, nhiệt độ của hệ sẽ tăng.
*Nếu tường của hệ đoạn nhiệt ({{math|''Q'' {{=}} 0}}), nhưng không cứng ({{math|''W'' ≠ 0}}), cà, trong một quá trình tiêu chuẩn hóa tưởng tượng, năng lượng được thêm vào hệ dưới dạng không ma sát, công áp suất-thể tính không nhớt, và không có thay đổi pha, nhiệt độ của hệ sẽ tăng lên. Quá trình như vật được gọi là [[đẳng entropy]] và được cho là "thuận nghịch". Một cách tưởng tượng, nếu quá trình được đảo ngược, năng lượng thêm vào dưới dạng công có thể hồi phục hoàn toàn dưới dạng công thực hiện bởi hệ. Nếu hệ chứa khí có thể giám và giảm thể tích, sai số vị trí của khí sẽ giảm, và có vẻ sẽ giảm entropy của hệ, nhưng nhiệt độ của hệ sẽ tăng vì quá trình này đẳng entropy ({{math|Δ''S'' {{=}} 0}}). Nếu công được thêm vào themthêm một cách mà lực ma sát hoặc nhớt đang hoạt động trong hệ, thì quá trình không đẳng entropy, và nếu không có thay đổi pha, nhiệt độ của hệ sẽ tăng, mà quá trình được cho là "không thuận nghịch", và công thêm vào hệ không hoàn toàn có thể hồi phục dưới dạng công.
*Nếu tường của hệ không đoạn nhiệt, và năng lượng được truyền dưới dạng nhiệt, entropy được truyền vào hệ với nhiệt. Quá trình như vậy không đoạn nhiệt hay đẳng entropy, có {{math|''Q'' > 0}} và {{math|Δ''S'' > 0}} theo định luật hai nhiệt động lực học.
 
Dòng 23:
Sự truyền năng lượng dưới dạng nhiệt vào một hệ bị cô lập đoạn nhiệt có thể tưởng tượng là hai loại tột cùng lý tưởng hóa. Trong một loại như vậy one such kind, không có entropy được tạo ra trong hệ (không ma sát, phân tán nhớt, v.v), và công chỉ là công áp suất-thể tích (diễn tả bởi {{math|''P'' d''V''}}). Trong tự nhiên, loại lý tưởng này chỉ xảy ra xấp xỉm bởi vì nó tần một quá trình chậm vô hạn và không có nguồn phân tán.
 
Loại thứ hai là công tột cùng dưới dạng công đẳng tích ({{math|d''V'' {{=}} 0}}), trong đó năng lượng được thêm vào dưới dạng công chỉ qua ma sát hoặc phân tán nhớt trong hệ. Một máy khuấy truyền năng lượng đến một chất lưu nhớt của một hệ bị cô lập đoạn nhiệt với tường cứng, không có thay đổi pha, sẽ làm tăng nhiệt độ của chất lưu, nhưng công này không phục hồi được. Công đẳng tíhctích không thuận nghịch.<ref>{{cite book|last=Münster |first=A. |date=1970 |title=Nhiệt động lực học cổ điển |publisher=Wiley–Interscience |location=London |ISBN=0-471-62430-6 |page=45|ngôn ngữ=tiếng Anh}}</ref> Định luật hai nhiệt động lực học quan sát rằng một quá trình tự nhiên của sự truyền nhiệt dưới dạng công, luôn bao gồm ít nhất công đẳng tích và tường có cả hai loại công tột cùng. Mỗi quá trình tự nhiên, kể cả đoạn nhiệt hay không, đều không thuận nghịch, với {{math|Δ''S'' > 0}}, vì ma sát hoặc độ nhớt luôn tồn tại tới một mức độ nào đó.
 
==Làm nóng và làm lạnh đoạn nhiệt==
Dòng 30:
'''Làm nóng đoạn nhiệt''' xảy ra khi áp suất của khí tăng do công tác dụng vào nó bởi những thứ xung quanh, vd: một cái [[piston]] nén khí trong một hình trụ đoạn nhiệt. Ứng dụng thực tế của việc này trong [[động cơ Diesel]] mà dựa vào sự thiếu tản nhiệt nhanh trong quá trình nén để tăng nhiệt độ nhiên liệu khí đủ để đốt cháy nó.
 
Làm nóng đoạn nhiệt xảy ra trong [[khí quyển Trái Đất]] khi một [[khối khí]] di chuyển xuống, ví dụ, trong một [[gió thổi xuống]], [[Hiện tượng foehn|gió foehn]], hoặc [[gió chinook]] thổi xuống đồi qua một dãy núi. Khi một khối khí di chuyển xuống, áp suất vào khối khí tăng lên. Do áp suất tăng lên, thể tích khối khí giảm và nhiệt độ của nó tăng khi công được tác dụng vào khối khí, do đó làm tăng nội năng của nó, increasing its internal energy, thể hiện bằng sự gia tăng nhiệt độ của khối khí đó. Khối khí chỉ có thể giải phóng năng lượng từ từ bằng dẫn truyền hoặc bức xạ (nhiệt), và với một xấp xỉ ban đầu nó có thể được coi là bị cô lập đoạn nhiệt và quá trình này được coi là quá trình đoạn nhiệt.
 
'''Làm lạnh đoạn nhiệt''' xảy ra khi áp suất lên một hệ bị cô lập đoạn nhiệt giảm xuống, khiến nó giãn nở, do đó khiến nó tác dụng lực vào môi trường xung quanh. Khi áp suất tác dụng vào một khối khí giảm đi, lượng khí trong khối nở ra; khi thể tích tăng lên, nhiệt độ giảm đi vì nội năng của nó giảm đi. Làm lạnh đoạn nhiệt xảy ra trong [[khí quyển Trái Đất]] với [[sự nâng địa hình]] và [[sóng lee]], và nó có thể tạo thành [[Pileus (khí tượng học)|mây pileus]] hoặc [[mây dạng thấu kính]].