Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tần số âm thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Đo đạc âm thanh}} '''Tần số âm thanh''' (viết tắt: '''AF''') hoặc '''tần số nghe được''' được đặc trưng là rung động …”
 
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:12.6592237 using AWB
Dòng 1:
{{Đo đạc âm thanh}}
 
'''Tần số âm thanh''' (viết tắt: '''AF''') hoặc '''tần số nghe được''' được đặc trưng là [[rung động]] [[hàm tuần hoàn|tuần hoàn]] có [[tần số]] nghe được với người thường. [[SI|Đơn vị SI]] của tần số âm thanh là [[hertz]] (Hz). Đây là tính chất của [[âm thanh]] mà chủ yếu quyết định [[Cao độ (âm nhạc)|cao độ]].<ref>{{Citechú bookthích sách|last1= Pilhofer |first1=Michael |title=Music Theory for Dummies|url=https://books.google.com/books?id=CxcviUw4KX8C|year=2007|publisher=For Dummies|page=97}}</ref>
 
Quãng tần số nghe được tiêu chuẩn thường được chấp nhận là 20 đến 20,000&nbsp;Hz,<ref>{{citechú thích web|title=Hyperphysics|url=http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/sound/earsens.html|accessdate=ngày 19 Septembertháng 9 năm 2014}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Heffner|first1=Henry|last2=Heffner|first2=Rickye|title=Hearing Ranges of Laboratory Animals|journal=American Association for Laboratory Animal Science|date=January 2007|volume=46|issue=1|page=20|url=http://www.ingentaconnect.com/content/aalas/jaalas/2007/00000046/00000001/art00003|accessdate=ngày 19 Septembertháng 9 năm 2014}}</ref><ref>{{citechú thích booksách|last=Rosen|first=Stuart|title=Signals and Systems for Speech and Hearing|date=2011|publisher=BRILL|page=163|edition=2nd|quote=For auditory signals and human listeners, the accepted range is 20Hz to 20kHz, the limits of human hearing}}</ref> mặc dù quãng tần số mỗi người nghe được bị ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố môi trường. Tần số dưới 20&nbsp;Hz thường có thể được cảm thấy thay vì nghe thấy, cho là [[biên độ]] của rung động đủ lớn. Tần số trên 20.000&nbsp;Hz đôi khi có thể được cảm thấy bởi người trẻ. Tần số cao là loại đầu tiên bị ảnh hưởng bởi [[khiếm thính]] do tuổi già và/hoặc phơi nhiễm tiếng ồn lớn lâu dài.<ref>{{cite journal|last1=Bitner-Glindzicz|first1=M|title=Hereditary deafness and phenotyping in humans.|journal=British medical bulletin|date=2002|volume=63|issue=1|pages=73–94|pmid=12324385|doi=10.1093/bmb/63.1.73}}<!--|accessdate=ngày 22 Septembertháng 9 năm 2014--></ref>
 
==Tần số và mô tả==
Dòng 55:
| 32,70
| Nốt đô thấp nhất trên đàn [[piano]] 88 nốt tiêu chuẩn.
| [[FileTập tin:Audio Frequency tone, C1, 32.70hz.ogg]]
|-
| C2
| 65,41
| Nốt thấp nhất của [[cello]]
| [[FileTập tin:Audio frequency tone, C2, 65.41hz.ogg]]
|-
| C3
| 130,81
| Nốt thấp nhất của [[viola]], [[mandola]]
| [[FileTập tin:Audio frequency tone, C3, 130.81hz.ogg]]
|-
| C4
| 261,63
| [[Đô (nốt nhạc)|Nốt đô trung]]
| [[FileTập tin:Audio Frequency tone, Middle C, C4, 261.63hz.ogg]]
|-
| C5
| 523,25
| Nốt đô ở giữa [[Khóa nhạc#Khóa treble|khóa treble]]
| [[FileTập tin:Audio Frequency tone, C5, 523.25hz.ogg]]
|-
| C6
| 1046,50
| Xấp xỉ nốt cao nhất tạo ra được bởi [[giọng người]] giới nữ.
| [[FileTập tin:Audio Frequency tone, C6, 1046.50hz.ogg]]
|-
| C7
| 2093
| Nốt cao nhất của [[Sáo (nhạc cụ)|sáo]].
| [[FileTập tin:Audio Frequency tone, C7, 2093hz.ogg]]
|-
| C8
| 4186
| Nốt cao nhất trên đàn piano 88 nốt tiêu chuẩn.
| [[FileTập tin:Audio frequency tone, C8, 4186hz.ogg]]
|-
| C9
| 8372
|
| [[FileTập tin:Audio frequency tone, C9, 8372hz.ogg]]
|-
| C10
| 16744
| Khoảng âm mà [[ti vi]] [[Ống tia âm cực|CRT]] điển hình phát ra khi đang chạy.
| [[FileTập tin:Audio frequency tone, C10, 16744hz.ogg]]
|}