Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lục Tỉnh Tân Văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 42:
== Văn phong ==
Trong một cuốn sách của mình, Nguyễn Văn Trung đã cho rằng ''Lục Tỉnh tân văn'' sử dụng khá nhiều từ Hán-Việt trong các bài báo, ngoài ra các câu châm ngôn chữ Hán cũng được sử dụng nhiều, và thậm chí có khi là liên tục. Theo Nguyễn Văn Trung, nhiều bài báo đặt dấu chấm câu rất linh tinh và các câu văn thì "không mạch lạc", đôi khi có nhiều bài báo còn dùng cả các câu nói xuôi chữ Hán ra chữ Quốc ngữ và ''Lục Tỉnh tân văn'' do được viết theo ngôn ngữ nói nên có nhiều lỗi chính tả.<ref name=lucchau/>
 
== Tại Hà Nội ==
François-Henri Schneider còn sáng lập một tờ báo tại [[Hà Nội]] mang tên ''[[Đông Dương tạp chí]]'' ([[chữ Hán]]: {{linktext|東洋|雜誌}}).<ref>Arthur J. Dommen The Indochinese Experience of the French and the Americans 2001 Page 27 "... daily France-Indochine (which had its counterpart in quoc ngu, the Dong Duong Tap Chi, founded in 1912 by Nguyên Van Vinh and François Henri Schneider,11 and which encouraged modernization along French lines) perhaps influenced."</ref> rồi sau giao cho [[Nguyễn Văn Vĩnh]] làm chủ bút.<ref name="NguyenthiLeha">{{chú thích web|author1=Nguyễn Thị Lệ Hà|title=VNH3.TB2.192 - Những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt và truyền bá chữ Quốc ngữ |url=http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=e13e0326-bbf9-4ac9-b756-b1ff8055993e&groupId=13025|website=Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh|accessdate=2017-03-30|pages=3|quote=Đầu năm 1913, ông ra Hà Nội làm chủ bút tuần báo Đông Dương tạp chí, số đầu ra ngày 15-5-1913.}}</ref><ref>{{chú thích web|author1=Lưu Trung Khảo|title=Vai trò tạp chí trong văn chương Việt Nam: Đông Dương tạp chí|url=http://www.hocxa.com/VanHoc/VaiTroTapChiTrongVanChuongVietNam-DongDuongTapChi.php|website=Học Xá|accessdate=2017-03-30|date=2015-12-14}}</ref>
 
==Trích dẫn==