Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Người Tráng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 51:
:Tên mục không cần sửa vì trong phần Lịch sử ngôn ngữ đã chú thích Luo Yue (Lạc Việt), và trong mục Luoyue tại Việt Nam cũng chú thích tương tự. [[Thành viên:Bookworm8899|Bookworm8899]] ([[Thảo luận Thành viên:Bookworm8899|thảo luận]]) 17:16, ngày 17 tháng 5 năm 2017 (UTC)
:: Vậy tôi sẽ sửa lại thành Lạc Việt nếu bạn k phiền. [[User:Alphama|<span style="background:#16BCDA;color:white;border-radius:4px;">&nbsp;A l p h a m a&nbsp;</span>]] <sup><span style="background:yellow;border-radius:3px;">[[User talk:Alphama|Talk]]</span></sup> 18:07, ngày 17 tháng 5 năm 2017 (UTC)
:::"Tính toàn cầu". Bản mẫu gọi là ''chỉ thể hiện quan điểm 1 tác giả'' nhưng lại hiện ra là ''không mang tính toàn cầu''. Về mặt toàn cầu, các nhà nghiên cứu khác có cùng quan điểm với Liam C. Kelley. Trước khi Kelley đăng ''The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition''(2012) và ''Tai Words and the Place of the Tai in the Vietnamese Past'' (2013) những tác giả khác đã đi tới cùng một kết luận tương tự như Kelley, chẳng hạn
 
:::*Michael Churchman (2010) [http://chl-old.anu.edu.au/publications/csds/csds2010/04-2_Churchman_2010.pdf]
 
:::*Eric C. Johnson (2008) trong ''The Southern Zhuang Languages of Yunnan Province’s Wenshan Prefecture from a Sociolinguistic Perspective'' [https://www.sil.org/system/files/reapdata/85/65/49/85654997267734999959025598147112812474/The_S_Zhuang_Lgs_of_Yunnan's_Wenshan_Prefecture_(28_April_2008).pdf] trang 5 viết:
:::<blockquote>''In ancient Chinese records, the ancestors of the modern Taic peoples are known during the Warring States (476 BC – 221 BC) and Qin dynasty (221 BC – 206 BC) periods of Chinese history as “Baiyue” (百越) or “Baipu” (百濮) (Mengzi Xian Zhi 1995:131). As Chinese understanding of the ethnic groups to the south increased, the Baiyue were divided in Chinese records into more specific groupings. Already in the Qin period, the term “Luoyue” (骆越) was being used to refer to the Nong Zhuang (Wenshan Min-Zong Wei 2005: 317). Zhang et al. (1999:12) state that the term “Xi’ou” (西瓯) was used to refer to the ancestors of today’s speakers of the Northern Taic languages, that is, who are now classified within the Zhuang and Bouyei nationalities in China''</blockquote>
 
:::*Jeffrey G. Barlow (1997) [https://books.google.com/books?id=ZNqDLMYsaysC&lpg=PA14&dq=a%20history%20of%20zhuang%20people&pg=PA2#v=onepage&q&f=false]
 
:::*Jerold A. Edmondson (2007) [http://www.uta.edu/faculty/jerry/pol.pdf]
 
:::*James R. Chamberlain (1998) [http://sealang.net/sala/archives/pdf8/chamberlain1998origin.pdf]
 
:::Liam C. Kelley đơn giản chỉ là người đầu tiên phân tích và nói thẳng là các ghi chép của Việt nam là bịa đặt.
:::[[Thành viên:Bookworm8899|Bookworm8899]] ([[Thảo luận Thành viên:Bookworm8899|thảo luận]]) 19:14, ngày 17 tháng 5 năm 2017 (UTC)
Quay lại trang “Người Tráng”.