Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà tù Phú Lợi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Cổng vào Nhà tù Phú Lợi.JPG|300px|nhỏ|phải|Cổng vào Khu di tích Nhà tù Phú Lợi]]
[[Hình:Nha tu Phu Loi.JPG|nhỏ|phải|300px|Tượng đài tại nhà tù Phú Lợi]]
'''Nhà tù Phú Lợi''' nay là một di tích lịch sử cách mạng của tỉnh [[Bình Dương]]. Di tích này nằm cách trung tâm thị xã [[Thủ Dầu Một]] 3&nbsp;[[km]]. Nơi đây là một nhà tù do [[Đệ nhấtNhất Cộng hòa Việt Nam]] xây dựng vào năm [[1957]] để giam cầm những người được cho là [[Chủ nghĩa cộng sản|Cộng sản]]. Nhà tù Phú Lợi có tổng diện tích khoảng 77.082 m<sup>2</sup>, ngày [[10 tháng 7|10 tháng 07]] năm [[1980]], nhà tù này được nhà nước công nhận và xếp hạng là ''[[di tích Việt Nam|di tích lịch sử]]'' cấp Quốc gia
 
Trong suốt 8 năm tồn tại ([[1957]] - [[1964]]), nhà tù Phú Lợi được mệnh danh là "Địa ngục trần gian" với đủ thứ cực hình tàn khốc. Cũng chính tại đây, trong thời gian bị giam cầm, nhà văn [[Sơn Nam (định hướng)|Sơn Nam]] đã cho ra đời bài thơ thay lời tựa truyện ''Hương rừng Cà Mau'' nổi tiếng.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
==Lịch sử==
Vào [[tháng 11]] năm [[1958]], chính phủ [[Đệ nhấtNhất Cộng hòa Việt Nam]] tổ chức các đợt đày tù nhân chính trị (tù nhân "loại A" hay còn gọi là "tù Cách mạng") ra [[Côn Đảo]]. Do biển động, tàu không ra được vùng biển [[Vũng Tàu]] - [[Côn Đảo]] nên chuyến đi phải hoãn lại.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
Theo thông tin từ phía [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], vào ngày [[30 tháng 11]] năm [[1958]], nhà tù được cho là đã bỏ thuốc độc vào khẩu phần ăn của tù nhân khiến hàng tra^m tù nhân bị trúng độc (đến ngày 1 tháng 12 năm 1958 số người tử vong đã lên đến hàng ngàn)<ref>Nguồn: [http://www.laodong.com.vn/Home/Ky-niem-50-nam-ngay-Phu-Loi-cam-thu/200812/116852.laodong Kỷ niệm 50 năm ngày "Phú Lợi căm thù"]". Báo ''Lao động''. Truy cập 2008-26-12.</ref>. Trước tình hình đó, tổ chức [[Đảng cộng sản|Đảng Cộng sản]] trong nhà tù vừa tổ chức tự cứu chữa cho tù nhân bị trúng độc, vừa đấu tranh tố cáo hành động này. Các tù nhân đã tung nóc nhà giam, chiếm đài phát thanh, dùng các tấm tôn cuộn thành loa lên tiếng tố cáo. Vụ việc lan truyền rộng khắp, gây nên làn sóng căm phẫn không chỉ trong nước mà cả thế giới, cuối cùng nhà tù Phú Lợi buộc phải giải tán vào năm [[1964]].{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
==Miêu tả==
Ngày nay, nhà tù Phú Lợi được xem như một bằng chứng về tội ác của chế độ [[Đệ nhấtNhất Cộng hòa Việt Nam]] tại [[miền Nam Việt Nam]].
[[Hình:Phong biet giam nhà tù Phú Lợi.JPG|nhỏ|phải|250px|Bên trong phòng biệt giam nhà tù Phú Lợi]]
Trung tâm nhà tù là bức tượng bằng đồng cao 3,5 [[m]] của nhà điêu khắc [[Diệp Minh Châu]] ghi lại sự kiện "Phú Lợi căm thù". Các khu nhà giam C, nền nhà giam A, B, nhà kỷ luật, tháp canh, lô cốt đều được giữ nguyên vẹn hoặc tôn tạo lại. Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý về cuộc đấu tranh của các tù nhân đồng thời phản ánh đời sống tâm hồn phong phú của các tù nhân, như bộ cờ tướng chạm khắc tinh xảo bằng gỗ cẩm lai, chiếc vỏ gối được thêu hay chiếc quần nhiều tác dụng...
Dòng 30:
:::''Đừng hỏi tên ai còn ai mất.''
:::''Sáu ngàn người chỉ 1 tên chung.''
:::''Chỉ 1 tên: hòa bình, thống nhất.''
:::''Tên những người bất khuất,kiên trung.''
:::::::::''Hoàng Trung Thông''