Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{| cellpadding=3px cellspacing=0px bgcolor=#f7f8ff style="float:right; border:1px solid; margin:5px"
{{Infobox Writer
!style="background:#ccf; border-bottom:1px solid" colspan=2|Vương Duy
| name = Vương Duy<br/>王维
|-
| image = Wang Wei.jpg
|colspan="2" align=center|[[Tập tin:Wang Wei.jpg|250px|Vương Duy]]
| caption = Vương Duy trên bìa cuốn "Wan hsiao tang-Chu chuang -Hua chuan (晩笑堂竹荘畫傳)" xuất bản năm 1921
|-
| birth_date = [[701]]
| birth_place align= right|[[Tiếng Trung Quốc|Tiếng Trung]]:||王维
|-
| death_date = [[761]]
|align=right|[[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]:||'''Wang Wei'''
| death_place = [[Trung Quốc]]
|-
| occupation = [[Nhà thơ]], [[Họa sĩ]]
|align=right|[[Kana]]:||おう い
| genre =
|-
| movement =
|align=right|Tự:||Ma Cật (摩诘)
| period =
|-
| influences =
|align=right|Hiệu:||Ma Cật cư sĩ (摩诘居士)
| influenced =
|}
| website =
 
| footnotes =
'''Vương Duy''' ([[chữ Hán]]: 王维; 701 - 761), [[biểu tự]] '''Ma Cật''' (摩诘), hiệu '''Ma Cật cư sĩ''' (摩诘居士), là một [[nhà thơ]], một [[họa sĩ]], một [[nhạc sĩ]], một nhà viết [[thư pháp]] và một [[chính trị gia|chính khách]] nổi tiếng đời [[nhà Đường|Thịnh Đường]]. Ông là người tinh thông về [[Phật giáo|Phật học]] và theo trường phái [[Thiền tông]]. Trong [[Phật giáo]] có [[Duy-ma-cật sở thuyết kinh|Duy Ma Cật kinh]], là kinh sách do [[Duy-ma-cật]] dùng để giảng dạy cho môn sinh. Do tập trung về Phật giáo, ông được người đời gọi là '''Thi Phật''' (詩佛).
}}
 
[[Tập tin:Wang Wei 001.jpg|nhỏ|phải|"[[Phục Sinh (học giả)|Phục Sinh]] thụ kinh đồ" của Vương Duy]]
Cùng với Thi Tiên [[Lý Bạch]], Thi Thánh [[Đỗ Phủ]] và Thi Quỷ [[Lý Hạ]], Vương Duy có biệt danh Thi Phật đã tạo nên hiện tượng Thánh-Tiên-Phật-Quỷ cùng xuất hiện trong giai đoạn cực thịnh của thơ Đường. Ngày nay còn giữ được khoảng 400 bài thơ của ông, với phong cách tinh tế, trang nhã.
'''Vương Duy''' ([[701]]-[[761]]), tự '''Ma Cật''', người huyện [[Kỳ (huyện)|Kỳ]], [[Tấn Trung]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]. Ông là một [[nhà thơ]], một [[họa sĩ]], một nhà viết [[thư pháp]] và một [[chính trị gia|chính khách]] nổi tiếng đời [[nhà Đường|Đường]]. Ông còn được người đời gọi là '''''Thi Phật'''''. Cùng với [[Lý Bạch]] (Thi Tiên) và [[Đỗ Phủ]] (Thi Thánh) là ba người nổi tiếng về tài thơ ca thời Đường. Ngày nay còn giữ được khoảng 400 bài thơ của ông, với phong cách tinh tế, trang nhã. Vương Duy còn là một nhạc sĩ, một nhà thư pháp, đặc biệt là một họa sĩ nổi tiếng. Ông cũng là người tinh thông về [[Phật giáo|Phật học]] và theo trường phái Thiền tông. Trong [[Phật giáo]] có [[Duy-ma-cật sở thuyết kinh|Duy Ma Cật kinh]], là kinh sách do [[Duy-ma-cật]] dùng để giảng dạy cho môn sinh. Vương Duy là người kính trọng Duy-ma-cật do ông có tên là Duy, tự là Ma Cật.
==Tiểu sử==
Vương Duy người huyện [[Kỳ (huyện)|Kỳ]], [[Tấn Trung]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]], [[Trung Quốc]]. Ông xuất thân trong gia tộc rất danh giá thời Đường là [[Thái Nguyên Vương thị]]. Cha ông là [[Vương Xử Liêm]] (王处廉), mẹ là Thôi thị, trong nhà ông là trưởng, sau đó tới [[Vương Tấn]] (王缙), cùng 2 em trai và một em gái.
Năm Khai Nguyên thứ 9 ([[721]]) thời [[Đường Huyền Tông]], Vương Duy đỗ tiến sĩ, nhận chức quan đại nhạc thừa, sau phạm điều cấm, bị khiển trách và phải đến Tế Châu làm tham quân<ref name=TDT />. Năm Khai Nguyên thứ 14 ([[726]]), ông từ bỏ quan chức, nhưng sau đó lại nhận chức hữu thập di<ref name=TDT />, thăng tới [[giám sát ngự sử]]<ref name=TDT />. Năm 40 tuổi, được thăng lên điện trung truyền ngự sử. Năm Thiên Bảo thứ 14 ([[755]]), [[An Lộc Sơn]] chiếm [[Trường An]]. Vương Duy bị An Lộc Sơn bức bách ra làm quan, nhưng sau không được như ý, ông đã lui về ở tại biệt thự Lam Điền, sáng tác thơ ca để biểu đạt lòng mình. Sau khi An Lộc Sơn thất bại, nhờ có em trai là [[Vương Tấn]] khi dó đang giữ chức quan cao nên Vương Duy được miễn tội và được phong chức thái tử trung doãn<ref name=TDT>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7202#.E7.8E.8B.E7.B6.AD Tân Đường thư, quyển 202, Liệt truyện 127, Vương Duy]</ref>, sau thăng tới thượng thư hữu thừa<ref name=TDT />, vì thế người đời còn gọi ông là '''Vương hữu thừa'''.
 
Năm Khai Nguyên thứ 9 ([[721]]), thời [[Đường Huyền Tông]], Vương Duy đỗ [[tiến sĩ]], nhận chức quan ''Đại nhạc thừa'', sau phạm điều cấm, bị khiển trách và phải đến [[Tế Châu]] làm tham quân<ref name=TDT />. Năm Khai Nguyên thứ 14 ([[726]]), ông từ bỏ quan chức, nhưng sau đó lại nhận chức ''Hữu thập di''<ref name=TDT />, thăng tới [[giám sát ngự sử]]<ref name=TDT />. Năm 40 tuổi, được thăng lên ''Điện trung truyền ngự sử''.
==Bình luận==
[[Tô Đông Pha]] đời [[nhà Tống|Tống]] khi viết về Vương Duy có câu: "味摩诘之诗, 诗中有画; 观摩诘之画, 画中有诗" (''vị Ma Cật chi thi, thi trung hữu họa; quan Ma Cật chi họa, họa trung hữu thi'', dịch nghĩa: ''Thưởng thức thơ của Ma Cật, trong thơ có hoạ đồ; ngắm họa đồ của Ma Cật, trong họa đồ có thơ''. [[Đồng Kỳ Xương]] đời [[nhà Minh|Minh]] thì cho Vương Duy là ông tổ của phong cách họa sơn thủy Nam tông (Nam tông họa chi tổ).
 
Năm Thiên Bảo thứ 14 ([[755]]), [[An Lộc Sơn]] chiếm [[Trường An]]. Vương Duy bị An Lộc Sơn bức bách ra làm quan, nhưng sau không được như ý, ông đã lui về ở tại biệt thự [[Lam Điền]], sáng tác thơ ca để biểu đạt lòng mình. Sau khi An Lộc Sơn thất bại, nhờ có em trai là [[Vương Tấn]] khi dó đang giữ chức quan cao nên Vương Duy được miễn tội và được phong chức ''Thái tử trung doãn''<ref name=TDT>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7202#.E7.8E.8B.E7.B6.AD Tân Đường thư, quyển 202, Liệt truyện 127, Vương Duy]</ref>, sau thăng tới ''Thượng thư hữu thừa''<ref name=TDT />, vì thế người đời còn gọi ông là '''Vương hữu thừa''' (王右丞).
==Một số bài thơ tiêu biểu==
*Tống biệt
*Tống xuân từ
*Hỉ đề bàn thạch
*Mạnh Thành ao
*Chung Nam biệt nghiệp
*Điền viên lạc
*Võng Xuyên biệt nghiệp
*Quá Lý Tiếp trạch
*Chước tữu dữ Bùi Địch
...
 
==Bình luận==
Thơ ông được rất nhiều thi sĩ Việt Nam như Tản Đà, Trần Trọng San, Phụng Hà, Trần Nhất Lang, Thái Thanh Nguyên, Trần Ngọc Hưởng, Đinh Vũ Ngọc, Bùi Khánh Đản, Bùi Hạnh Cẩn việt Anh... dịch lại với nhiều thể lục bát, tứ tuyệt, thất ngôn bát cú. Dưới đây là một đoạn bình và luận của Thái Thanh Nguyên cho bài thơ Tống biệt:
Vương Duy nổi tiếng không chỉ thi ca mà còn về hội họa. Thi sĩ trứ danh [[Tô Đông Pha]] đời [[nhà Tống|Tống]] khi viết về Vương Duy có câu: ''"Thưởng thức thơ của Ma Cật, trong thơ có hoạ đồ; ngắm họa đồ của Ma Cật, trong họa đồ có thơ"''<ref>Nguyên văn: 味摩诘之诗, 诗中有画; 观摩诘之画, 画中有诗</ref>. Ông đặc biệt rất được biết đến trong thể loại [[sơn thủy thi]] (山水詩), cùng với [[Mạnh Hạo Nhiên]]. Cả hai được gọi chung là '''Vương Mạnh''' (王孟). Vào những năm cưới đời, ông chuyên tâm nghiên cứu Phật giáo, và thi ca của ông có phản ánh tính Phật, vì vậy mới gọi ông là '''Thi Phật'''.
 
Ông còn được biết đến về khả năng hội họa, mô tả con người và [[rừng]] [[trúc]]. [[Đồng Kỳ Xương]] đời [[nhà Minh|Minh]] thì cho Vương Duy là ông tổ của phong cách họa sơn thủy Nam tông (Nam tông họa chi tổ).
Chỉ cần mượn hình tượng một làn mây trắng thôi là chuyển tải biết bao trạng thái tâm tư con người đang lặn lội trong dòng thế cuộc.
 
==Một số bài thơ tiêu biểu==
Vui chăng? Sắc nhuộm như hồng lĩnh
[[Tập tin:Wang Wei 001.jpg|nhỏ|phải|250px|"[[Phục Sinh (học giả)|Phục Sinh]] thụ kinh đồ" của Vương Duy.]]
 
Buồn mấy! Màu pha tựa lãnh đài.
 
Đi hay không đi, làm hay không làm nếu không tự quyết bằng chính kiến của mình thì về sau bạn cũng hối hận về việc đó. Huống hồ, dòng đời đâu chỉ một phương, tâm người cũng không một niệm, nên trên vòm trời cứ vẫn bất tận trắng ngàn mây.
 
Bạn cười chẳng thỏa lòng ta
 
*Tương tư;
Thôi về nghỉ lại non nhà Nam Sơn.
*Tống xuân từ;
*Tống biệt;
*Hỉ đề bàn thạch;
*Mạnh Thành ao;
*Chung Nam biệt nghiệp;
*Điền viên lạc;
*Võng Xuyên biệt nghiệp;
*Quá Lý Tiếp trạch;
*Chước tữu dữ Bùi Địch;
 
Thơ ông được rất nhiều thi sĩ Việt Nam như [[Tản Đà]], [[Trần Trọng San]], [[Phụng Hà]], [[Trần Nhất Lang]], [[Thái Thanh Nguyên]], [[Trần Ngọc Hưởng]], [[Đinh Vũ Ngọc]], [[Bùi Khánh Đản]], [[Bùi Hạnh Cẩn]]... dịch lại với nhiều thể [[lục bát]], [[tứ tuyệt]], [[thất ngôn bát cú]].
(Trần Ngọc Hưởng dịch)
 
Dưới đây là bài thơ ''Tương tư'', có thể xem là được biết đến nhiều nhất của ông:
Thôi thì hãy tạm nằm nghỉ ngơi bên lề cuộc thế để lắng nghe duyên nghiệp tương sinh.
{| valign="top"
|
;相思
:...
:紅豆生南國,
:春來發幾枝。
:願君多采擷,
:此物最相思。
|
;Tương tư
:...
:Hồng đậu sinh nam quốc,
:Xuân lai phát kỷ chi.
:Nguyện quân đa thái hiệt,
:Thử vật tối tương tư.
|
;Tương tư
:...
:Đậu đỏ sinh ở phương nam,
:Mùa xuân đến, nẩy bao nhiêu cành.
:Xin chàng hãy hái cho nhiều,
:Vật ấy rất gợi tình tương tư.
|}
 
==Tham khảo==
{{Tham khảo}}
 
{{sơ khai nhân vật Trung Quốc}}
{{thể loại Commons|Wang Wei}}
{{wikisource tác giả|Vương Duy}}