Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Không Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: lí → lý (3) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Kobo_Daishi_(Taisanji_Matsuyama).jpg|thumb|right|250px|Chân dung Cao tăng Không Hải - thời Kamkura.]]
'''Không Hải''' (zh.[[chữ Hán]]: 空海,; ja.[[Kana]]: くうかい; [[Romaji]]: ''kūkai''),; [[774]] -[[ 835]]), còn được gọi là '''Hoằng Pháp Đại Sư''' (ja. 弘法大師, ''こうぼうだいし<sup>kōbō daishi''</sup>), là một vị Cao tăng Nhật Bản, sáng lập [[Chân Ngôn Tông|Chân ngôn tông]] (ja. ''shingon-shū'')—dạngmột dạng phái [[Mật tông]] tại [[Nhật Bản|Nhật]]. Sư tu học Mật tông tại [[Trung Quốc]] theo sự hướng dẫn của sư phụ là Ngài [[Huệ Quả]]. Sau về Nhật mở đạo trường tại núi Cao Dã (ja. ''kōya''), về sau trở thành trung tâm của Chân ngôn tông. Năm 17 tuổi, Sư đã viết luận về [[Nho giáo|Nho]], [[Đạo giáo|Lão]] và [[Phật giáo]] và tác phẩm ''Thập trụ tâm luận'' - Sư biên soạn bộ này dưới lệnh của Thiên hoàng—nói rõ đạo lý cơ bản của Chân ngôn tông.
 
Sư cũng mở trường dạy nghệ thuật và khoa học, chấp nhận mọi người theo học, dạy các môn học thế gian và siêu thế gian, kể cả đạo lý của [[Khổng Tử]] và [[Lão Tử]]. Sư cũng nổi danh trong các ngành khác như [[hội họa|hội hoạ]], [[điêu khắc]] và kĩ thuật.
 
Ngoài ra, sư rất quan tâm đến việc học Phạn ngữ vì cho rằng chỉ với ngôn ngữ này, ý nghĩa của những [[Chân ngôn|Man-tra]] và [[Đà-la-ni]] mới thể hiện trọn vẹn. Sư và các môn đệ cũng là những người đầu tiên kết hợp truyền thống [[Thần đạo]] (ja. ''shintō'') với Phật giáo và đưa các vị Tổ của Thần đạo lên hàng [[Bồ Tát]].
 
== Tiểu sử ==
Sư sinh trưởng trong một gia đình quý tộc. Năm [[791]], Sư vào một trường dạy Nho và cũng trong năm này, mới 17 tuổi, Sư viết ''Tam giáo chỉ quy'', một bài luận về ba học thuyết thời bấy giờ là Phật, Khổng và Lão giáo. So sánh với đạo Phật, Sư nêu ra những giới hạn của Khổng, Lão. Theo Sư thì đạo Phật đã dung chứa những yếu tố của Khổng, Lão. Tác phẩm ''Thập trụ tâm luận'' (mười bậc trên đường học đạo) của Sư được xem là quan trọng nhất, vượt xa năm tác phẩm Phật giáo khác cùng được trình cho nhà vua thời bấy giờ. Tác phẩm này bao gồm mười chương, trình bày mười cấp phát triển một ý thức giác ngộ. Sư là người đầu tiên tại Nhật dùng phương pháp so sánh một học thuyết với học thuyết khác để làm sáng tỏ một quan điểm. Mười bậc trên đường học đạo theo ''Thập trụ tâm luận'' của Sư gồm có:
Sư sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở [[Zentsū-ji]], [[Sanuki]] thuộc đảo [[Shikoku]]. Gia đình ông là [[gia tộc Seaki]], một nhánh của gia tộc có nguồn gốc cổ đại là [[gia tộc Ōtomo]].
 
Năm [[791]], Sư vào một trường dạy Nho và cũng trong năm này, mới 17 tuổi, Sư viết ''Tam giáo chỉ quy'', một bài luận về ba học thuyết thời bấy giờ là Phật, [[Khổng giáo]] và [[Lão giáo]]. So sánh với đạo Phật, Sư nêu ra những giới hạn của Khổng, Lão.
 
Sư sinh trưởng trong một gia đình quý tộc. Năm [[791]], Sư vào một trường dạy Nho và cũng trong năm này, mới 17 tuổi, Sư viết ''Tam giáo chỉ quy'', một bài luận về ba học thuyết thời bấy giờ là Phật, Khổng và Lão giáo. So sánh với đạo Phật, Sư nêu ra những giới hạn của Khổng, Lão. Theo Sư thì đạo Phật đã dung chứa những yếu tố của Khổng, Lão. Tác phẩm ''Thập trụ tâm luận'' (mười bậc trên đường học đạo) của Sư được xem là quan trọng nhất, vượt xa năm tác phẩm Phật giáo khác cùng được trình cho nhà vua thời bấy giờ. Tác phẩm này bao gồm mười chương, trình bày mười cấp phát triển một ý thức giác ngộ. Sư là người đầu tiên tại Nhật dùng phương pháp so sánh một học thuyết với học thuyết khác để làm sáng tỏ một quan điểm. Mười bậc trên đường học đạo theo ''Thập trụ tâm luận'' của Sư gồm có:
:Cấp 1 là thế giới như của súc sinh, thế giới không kiểm soát được tham dục, thế giới không hề có ý thức Giác ngộ;
:Cấp 2 là Khổng giáo, là nơi thực hiện các đức hạnh thế gian, nhưng không quan tâm đến ý thức giác ngộ;