Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Thụy Điển cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin ngôn ngữ|familycolor=Indo-European|name=Old Swedish|region=Sweden, Finland and [[Åland]]|fam2=[[Ngữ tộc German|German]]|fam3=[[Ngữ chi Bắc German|Bắc Bắc|German Bắc]]|fam4=Đông Scandinavia|script=[[Bảng chữ cái Latinh|Latinh]], [[Chữ rune|Rune]]|glotto=none}}'''Tiếng Thụy Điển cổ''' (tiếng Thụy Điển hiện đại: ''fornsvenska'') là tên chung của 2 phiên bản tiếng Thụy Điển được nói vào khoảng [[thời Trung Cổ]]: tiến Thụy Điển sớm (Klassisk fornsvenska), được nói khoảng năm 1225-1375, và tiếng Thụy Điển muộn (Yngre fornsvenska), nói từ 1375-1526.<ref>Fortescue, Michael D. ''Historical linguistics 2003: selected papers from the 16th International Conference on Historical Linguistics, Copenhagen, 11–15 August 2003''. </ref>
 
Tiếng Thụy Điển cổ được phát triển từ [[Tiếng Bắc Âu cổ|Đông bắc Âu]], phương ngữ phía đông của người [[Tiếng Bắc Âu cổ|Bắc Âu cổ]]. Các hình thức sớm nhất của tiếng Thụy Điển và [[tiếng Đan Mạch]], được nói giữa những năm 800 và 1100 là phương ngữ của Đông bắc Âu và được gọi là ''[[Tiếng Bắc Âu cổ|chữ Rune Thụy Điển]]'' và ''chữ Rune Đan Mạch,'' bởi vì lúc đó tất cả các văn bản được viết bằng bảng chữ cái Rune. Sự khác biệt giữa chúng chỉ là rất nhỏ, tuy nhiên, chúng bắt đầu tách nhau khoảng thế kỉ XII và trở thành tiếng Thụy Điển cổ và tiếng Đan Mạch cổ.