Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nữ quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
 
Nữ quan phục vụ cơ bản chia làm hai loại. Một loại thì rất thân cận với Thiên hoàng, quản lý mọi việc nhu yếu phẩm của Thiên hoàng và có thể trở thành [[phi tần]] nếu được sủng hạnh. Còn loại thứ hai chỉ làm những việc bên ngoài, hoặc phục vụ cho các cung phi<ref name="Lebra date? page?">{{harvnb|Lebra|p={{page number|date=April 2017}} }}</ref>.
 
=== Việt Nam ===
Trước triều đạiTrong [[nhà Nguyễn]], lịch sử Việt Nam]], khôngcũngghimột chép cụ thể và chi tiết chức vụ cũng như cấp bậc củasố các nữ quan, đi vào ghilịch nhậnsử. một vài nữNữ quan ưu tú. [[Phạm Thị Trân]] là một nữ [[nghệ sĩ]] thời [[nhà Đinh|Đinh]] và cũng là người [[phụ nữ]] đầu tiên được phong làm [[quan]] trong thời đại [[phong kiến]] ở Việt Nam.<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn">{{chú thích web|url=http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/tham-cung-bi-su/201205/Nguoi-phu-nu-dau-tien-duoc-phong-lam-quan-2153490/|tiêu đề=Người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan|work=Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn|tác giả=Lê Thái Dũng|ngày=08-05-2012|ngày truy cập=ngày 15 tháng 4 năm 2013}}</ref><ref>[http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-nghe-hat-cheo-viet-nam.aspx Lịch sử và đặc điểm nghề hát Chèo Việt Nam]</ref><ref>Xem cuốn Non Nước Việt Nam, mục Nghệ thuật sân khấu truyền thống</ref> Dựa theo câu chuyện về [[Huệ Chân công chúa]], con gái của Nữ quan Vương thị và [[Trần Anh Tông]], có thể hình dung vị trí nữ quan Việt Nam thời kì này tương đồng với Trung Hoa, họ vào cung phục vụ và có thể được Hoàng đế sủng hạnh.
 
Thời [[nhà Hậu Lê|Hậu Lê]], có bà [[Nguyễn Thị Lộ]] đời [[Lê Thái Tông]] vốn là thị thiếp của [[Nguyễn Trãi]], sau do được Lê Thái Tông để ý cùng tài ăn nói, đã được giữ chức vụ ''Lễ nghi học sĩ'', giúp đỡ giáo huấn các cung nhân. Sau đó, [[Ngô Chi Lan]] đời [[Lê Thánh Tông]] là chị em họ của Hoàng đế, hay vào cung hầu Hoàng đế mỗi dịp tiệc tùng và thi ca, thời bấy giờ bà rất có quyền thế.
 
Vào thời [[nhà Mạc]], có nàng [[Nguyễn Thị Duệ]] cải nam trang mà đi thi, đỗ được [[tiến sĩ]]. Sau bà bị phát hiện, tuy vậy bà không bị trừng phạt mà còn giữ tước vị nữ quan cao cấp để dạy bảo cung nhân. Thời cuối [[Lê trung hưng]], có [[Đoàn Thị Điểm]] nổi tiếng văn thơ, cũng từng được triều đình nhà Lê cho vời vào cung để dạy bảo cung nhân. Các nữ quan trong [[phủ chúa Trịnh|phủ chúa]] thì có Chính phủ Thị nội cung tần Thượng hòa [[Trương Thị Trong]], Thị nội cung tần [[Trương Thị Viên]], Giáo thụ [[Phan Thị Toán]],... đều là những nữ quan kiệt xuất.
 
Sang thời [[nhà Nguyễn]], chế độ triều nghi đủ đầy, có [[Bà Huyện Thanh Quan]] được [[Minh mạng]] (có thuyết nói là [[Tự Đức]]) cho với vào cung, giữ chức ''Cung trung Giáo tập'' để dạy học cho các công chúa và cung phi. Sau đó thời Tự Đức, có [[Nguyễn Thị Bích]] nổi tiếng văn thơ, triệu vào cung làm chức ''Thượng nghi viện'', sau lên ''Tiệp dư'', đương thời gọi bà là ''Tiệp dư phu tử'' vì bà hay giảng giải kinh sách cho [[Kiến Phúc]], [[Đồng Khánh]] hai vị Hoàng đế. Cuối đời Nguyễn, có [[Đạm Phương]] xuất thân từ hoàng tộc giữ chức ''Nữ sử'' trong cung.
 
== Chế độ cụ thể ==
Hàng 44 ⟶ 53:
Thời Đường, có [[Văn Học quán]] (文學館), do các Nữ quan có học thức đảm nhiệm, sẽ được thăng làm ''Học sĩ'' (學士), phụ trách giản dạy phi tần và cung nhân kiến thức.
 
===ViệtNhật NamBản===
Cơ quan của các nữ quan gọi là '''Hậu cung thập nhị ti''' (後宮十二司; こうきゅうじゅうにし), có nhiệm vụ hầu hạ Thiên hoàng và hoàng thất Nhật Bản, phân biệt mười hai ty gồm ''Tàng ty'' (''藏司''), ''Thư ty'' (''書司''), ''Dược ty'' (''藥司''), ''Binh ty'' (''兵司''), ''Xiển ty'' (''闡司''), ''Điện ty'' (''殿司''), ''Tảo ty'' (''掃司''), ''Thủy ty'' (''水司''), ''Thiện ty'' (''膳司''), ''Tửu ty'' (''酒司''), ''Phùng ty'' (''縫司'').
====Trước thời Nguyễn====
Trước triều đại [[nhà Nguyễn]], lịch sử Việt Nam không có ghi chép cụ thể và chi tiết chức vụ cũng như cấp bậc của các nữ quan, dù có ghi nhận một vài nữ quan ưu tú. [[Phạm Thị Trân]] là một nữ [[nghệ sĩ]] thời [[nhà Đinh|Đinh]] và cũng là người [[phụ nữ]] đầu tiên được phong làm [[quan]] trong thời đại [[phong kiến]] ở Việt Nam.<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn">{{chú thích web|url=http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/tham-cung-bi-su/201205/Nguoi-phu-nu-dau-tien-duoc-phong-lam-quan-2153490/|tiêu đề=Người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan|work=Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn|tác giả=Lê Thái Dũng|ngày=08-05-2012|ngày truy cập=ngày 15 tháng 4 năm 2013}}</ref><ref>[http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-nghe-hat-cheo-viet-nam.aspx Lịch sử và đặc điểm nghề hát Chèo Việt Nam]</ref><ref>Xem cuốn Non Nước Việt Nam, mục Nghệ thuật sân khấu truyền thống</ref> Dựa theo câu chuyện về [[Huệ Chân công chúa]], con gái của Nữ quan Vương thị và [[Trần Anh Tông]], có thể hình dung vị trí nữ quan Việt Nam thời kì này tương đồng với Trung Hoa, họ vào cung phục vụ và có thể được Hoàng đế sủng hạnh.
 
Nữ quan và cung nữ thuộc Hậu cung thập nhị ty:
Hệ thống nữ quan thời [[nhà Hậu Lê|Hậu Lê]] tuy không còn văn bản ghi chép đầy đủ nhưng qua sử sách vẫn lưu lại tên một số người như bà [[Nguyễn Thị Lộ]] đời [[Lê Thái Tông]], [[Ngô Chi Lan]] đời [[Lê Thánh Tông]], [[Nguyễn Thị Duệ]], [[Bà Huyện Thanh Quan]], [[Đoàn Thị Điểm]]. Các nữ quan trong [[phủ chúa Trịnh|phủ chúa]] thì có Chính phủ Thị nội cung tần Thượng hòa [[Trương Thị Trong]], Thị nội cung tần [[Trương Thị Viên]], Giáo thụ [[Phan Thị Toán]],…
* ''Thượng thị'' (''ないしのかみ'', ''尚侍''), hai người, trưởng quan phụ trách quản lý hậu cung thập nhị ty.
* ''Điển thị'' (''ないしのすけ'', ''典侍''), bốn người, nữ quan phụ tá giúp việc cho ''Thượng thị''.
* ''Chưởng thị'' (''ないしのじょう'', ''掌侍''), bốn người.
* ''Nữ nhụ'' (''にょじゅ'', ''女孺'').
* ''Ngự Hạp điện Biệt đương'' (''みくしげとののべっとう'', ''御匣殿別当''), trưởng quan của ''Ngự Hạp điện'' (''みくしげどの''), trông nom việc phục sức của Thiên hoàng, thường do những nàng hầu được [[Thiên hoàng]] ân sủng đảm nhiệm.
* ''Nữ tàng nhân'' (''にょくろうど'', ''女蔵人'').
* ''Thái nữ'' (''うねめ'', ''采女''), thị tỳ hầu hạ trong hậu cung.
 
Thời kỳ [[Mạc phủ Tokugawa]], nội cung [[thành Edo]] được biết đến với tên gọi [[Ōoku]] (''Đại áo'', ''おおおく'', ''大奥''), một xã hội thu nhỏ tập hợp hơn một ngàn nữ nhân, được thành lập bởi [[Shōgun]] [[Tokugawa Hidetada|Hidetada]]. Từ người vợ chính thất tới các cung tần mỹ nữ, người hầu kẻ hạ trong ''Ōoku'' gọi chung là ''Áo nữ trung'' (''おくじょちゅう'', ''奥女中''), giữ nhiệm vụ phụng sự Tướng quân và gia tộc Tokugawa.
====Thời Nguyễn<ref>[[Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ]]</ref>====
 
Ở [[nhà Nguyễn]], hệ thống nữ quan và [[cung nữ]] được gọi là '''Lục thượng''' (六尚), tương đồng quy chế thời Đường. Người đứng đầu hệ thống này chính là các [[phi tần]]. Thời [[Thiệu Trị]], [[Nghi Thiên Chương Hoàng hậu]] Phạm thị, khi ấy còn là Quý phi, đã được giao trọng trách cai quản viện Thượng nghi, cũng như Nhiếp quản lục thượng.
Những tổng quản hầu hạ gia đình Tướng quân có trách nhiệm quản lý các công việc lớn nhỏ trong Ōoku, giữa các tổng quản cũng phân chia thứ bậc:
* ''Thượng lạp Ngự niên ký'' (上臈御年寄; じょうろうおとしより<sup>Jōrō Otoshiyori</sup>): xuất thân từ giới quý tộc tại kinh đô [[Kyoto]], chịu trách nhiệm bảo trợ, cố vấn cũng như đảm nhiệm việc lễ nghi trong Ōoku. Mặc dù trên danh nghĩa, Tổng quản Thượng lạp Ngự niên ký có quyền lực rất cao nhưng trên thực tế không có thực quyền nhiều bằng Tổng quản Ngự niên ký.
* ''Ngự niên ký'' (御年寄; おとしより<sup>Otoshiyori</sup>): xuất thân từ tầng lớp [[Samurai]] thượng cấp, người có quyền lực tối cao tại Ōoku, quản lý mọi thứ trong Ōoku.
Một số tước vị khác:
* ''Ngự trung lạp'' (御中臈; おちゅうろう<sup>Ochūrō</sup>): nữ quan phục vụ Ngự đài sở và hay được tuyển chọn làm hầu thiếp cho Tướng quân.
* ''Trung lạp'' (中臈; ちゅうろう<sup>Chūrō</sup>): hầu cận Ngự đài sở, dự tuyển làm hầu thiếp của Shōgun.
* ''Trung niên ký'' (中年寄; ちゅうどしより<sup>Chūdoshiyori</sup>): nữ quan phụ tá của Ngự niên ký.
* ''Ngự khách ứng đáp'' (御客應答, おきゃくあしらい<sup>Okyakuashirai</sup>): phụ trách tiếp đãi các nữ quyến thuộc các dòng nhánh Tokugawa của Shogun.
* ''Ngụ phường chủ'' (御坊主; おぼうず<sup>Obōzu</sup>): nữ quan phụ trách chuẩn bị vật tùy thân cho Shogun, có thể đi lại giữa Đại Áo, Trung Áo và Biểu Gian.
* ''Ngự đĩnh khẩu'' (御錠口; おじょうぐち<sup>Ojōguchi</sup>): nữ quan canh giữ cửa Ngự Linh lang hạ, là chính môn tại Ōoku.
* ''Ngự tiểu tính'' (御小姓; おこしょう<sup>Okoshō</sup>): các thiếu nữ độ tuổi từ 7 tới 16 tuổi hầu cận Ngự đài sở.
* ''Ngự thứ'' (御次; おつぎ<sup>Otsugi</sup>): phụ trách quét dọn, di chuyển lễ phẩm, chuẩn bị bữa ăn và lưu trữ đồ vật của Shogun. An bài các tiết mục du nghệ khánh điển.
* ''Biểu sử'' (表使; おもてづかい<sup>Omotezukai</sup>): giúp việc cho Ngự niên ký, phụ trách sở nhu vật phẩm của Ōoku.
* ''Ngự hữu bút'' (御右筆; ごゆうひつ<sup>Goyūhitsu</sup>): phụ trách văn thư, kiểm tra cống phẩm.
* ''Thiết thủ thư'' (切手書; きってがき<sup>Kittegaki</sup>): phụ trách ghi chép tình hình ra vào Ōoku.
* ''Ngô phục chi gian'' (吳服之間; ごふくのま<sup>Gofukunoma</sup>): phụ trách làm y phục cho cả Ōoku.
* ''Ngự tam chi gian'' (御三之間; おさんのま<sup>O-sannoma</sup>): tạp dịch cho Ngự niên kí.
 
===Việt Nam===
Trước triều đại [[nhà Nguyễn]], lịch sử Việt Nam không có ghi chép cụ thể và chi tiết chức vụ cũng như cấp bậc của các nữ quan, dù có ghi nhận một vài nữ quan ưu tú.
 
Sang thời Nguyễn, cứ theo [[Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ]] mới có ghi chép cụ thể, cứ theo đó thì ta biết rằng hệ thống nữ quan và [[cung nữ]] được gọi là '''Lục thượng''' (六尚), tương đồng quy chế thời Đường. Người đứng đầu hệ thống này chính là các [[phi tần]]. Thời [[Thiệu Trị]], [[Nghi Thiên Chương Hoàng hậu]] Phạm thị, khi ấy còn là Quý phi, đã được giao trọng trách cai quản viện Thượng nghi, cũng như Nhiếp quản lục thượng. Thời [[Tự Đức]], Hoàng quý phi [[Vũ Thị Duyên]] cai quản Lục thượng. Sau vì việc quản lý của bà chưa được chu toàn, cung nhân tiến cơm trưa chậm làm trái ý vua nên bị giáng làm Trung phi, tước bỏ quyền cai quản Lục thượng.
 
Thời [[Đồng Khánh]], Hoàng quý phi [[Nguyễn Hữu Thị Nhàn]] được ban kim bài chiều ngang khắc chữ “Đồng Khánh sắc tứ”, chiều dọc khắc chữ “Kiêm nhiếp lục viện”. Giai phi Phăn Văn thị cũng được phong làm Quyền nhiếp lục viện, cai quản lục viện cùng Hoàng quý phi. Còn Quán phi Trần Đăng thị, Chính tần Hồ Văn thị, Nghi tần Nguyễn Văn thị, Dự tần Trần Văn thị cũng được phân ra cai quản Lục thượng viện. Sau vì cư xử không đúng mực, Quán phi, Chính tần và Nghi tần bị giáng xuống làm Tùy tần, Mỹ nhân và Tài nhân cũng như mất quyền cai quản Lục thượng.
Hàng 59 ⟶ 94:
Lục thượng bao gồm [[Thượng nghi]], [[Thượng thực]] (từ thời Triệu Trị đổi làm [[Thượng diên]]), [[Thượng trân]], [[Thượng y]], [[Thượng phục]] và [[Thượng khí]]. Các cấp bậc cai quản từ cao đến thấp là: ''Quản sự'' (管事), ''Thống sự'' (統事), ''Thừa sự'' (承事), ''Tùy sự'' (隨事), ''Tòng sự'' (從事) và ''Trưởng ban'' (長班). Trong đó, Hoàng quý phi thường giữ vị trí Quản sự, thâu tóm mọi việc<ref>{{chú thích sách|tiêu đề=Truyện kể các Hoàng phi Hoàng hậu nhà Nguyễn|nơi xuất bản=Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2011}}</ref>.
 
* [[Thượng nghi]] (尚儀): giữ nghi lễ, giấy tờ trong cung. Bậc đầu gọi là ''Chưởng nghi'' (掌儀), ''Chưởng lễ'' (掌儀). Bậc thứ gọi là ''Tư hương'' (司香), ''Tư chương'' (司章), bậc trung gọi là ''Điển sự'' (典事). Hai nữ quan viện Thượng nghi còn lưu danh sử sách là bà [[Nguyễn Nhược Thị Bích]] (Thượng nghi viên sư) và bà [[Tôn Nữ Đồng Canh]] (Đạm Phương nữ sử).
* [[Thượng diên]] (尚筵): giữ thức ăn, chè, trà, hoa quả trong cung. Bậc đầu gọi là ''Chưởng diên'' (掌筵), ''Chưởng yến'' (掌宴). Bậc thứ gọi là ''Tư trà'' (司茶), ''Tư thiện'' (司膳), bậc trung gọi là ''Điển soạn'' (典饌), ''Điển giai'' (典揩).
* [[Thượng trân]] (尚珍): giữ trang sức, châu ngọc trong cung. Bậc đầu gọi là ''Chưởng châu'' (掌珠), ''Chưởng ngọc'' (掌玉). Bậc thứ gọi là ''Tư kim'' (司金), ''Tư ngân'' (司銀), bậc trung gọi là ''Điển mãn'' (典滿), ''Điển hoàn'' (典丸).