Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cà phê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Việt Nam: replaced: 3 loại → ba loại using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{About|một loại thức uống|loại hạt tạo ra cà phê|hạt cà phê|các định nghĩa khác|Cà phê (định hướng)}}{{Infobox beverage|name=Cà phê|image=[[File:A small cup of coffee.JPG|275px|alt=A cup of coffee]]|caption=Một tách cà phê đen. Đen có nghĩa là cà phê này không bao gồm sữa hoặc kem.|type=Nóng hoặc đá|origin=Yemen (đồ uống), Ethiopia (cây)<ref>{{cite book|last1=Topik|first1=Steven|title=The World That Trade Created|publisher=Routledge|url=https://books.google.com/books?id=1DXfBQAAQBAJ&pg=PT120|accessdate=January 27, 2016|isbn=9781317453826|date=2014-12-18}}</ref>|introduced=Khoảng thế kỷ 15|color=Nâu sẫm, [[be (màu)|be]], nâu nhạt, đen}}'''Cà phê''' (gốc từ ''café'' trong [[tiếng Pháp]]) là một loại [[thức uống]] được ủ từ [[hạt cà phê]] rang, lấy từ [[Quả mọng|quả]] của [[Chi Cà phê|cây cà phê]]. Các giống cây cà phê được bắt nguồn từ vùng nhiệt đới châu Phi và các vùng [[Madagascar]], [[Comoros]], [[Mauritius]] và [[Réunion]] trên Ấn Độ Dương.<ref>{{cite journal|last=Maurin|first=O.|last2=Davis|first2=A. P.|last3=Chester|first3=M.|last4=Myungi|first4=E. F.|last5=Jaufeerally-Fakim|first5=Y.|last6=Fay|first6=M. F.|date=2007|title=Towards a Phylogeny for Coffea (Rubiaceae): Identifying Well-supported Lineages Based on Nuclear and Plastid DNA Sequences|pmc=2759236|journal=Annals of Botany|publisher=Oxford University Press|volume=100|issue=7|pages=1565–1583|doi=10.1093/aob/mcm257|pmid=17956855}}</ref> Giống cây này được xuất khẩu từ châu Phi tới các nước trên thế giới và hiện nay đã được trồng tại tổng cộng [[Danh sách quốc gia xuất khẩu cà phê|hơn 70 quốc gia]], chủ yếu là các khu vực nằm gần đường xích đạo thuộc [[châu Mỹ]], [[Đông Nam Á]], [[Ấn Độ]] và châu Phi. Hai giống cà phê được trồng phổ biến nhất là [[Cà phê chè|cà phê chè (arabica)]], và [[Cà phê vối|cà phê vối (robusta)]]. Sau khi chín, quả cà phê sẽ được hái, chế biến và phơi khô. Hạt cà phê khô sẽ được rang trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu thị hiếu. Hạt cà phê sau khi rang sẽ được đem đi xay và ủ với nước sôi để tạo ra cà phê dưới dạng thức uống.
{{1000 bài cơ bản}}
{{Bài cùng tên}}
{{Thông tin thức uống
| name = Cà phê
| original_name = Coffee
| type = Uống nóng hoặc lạnh
| bgcolor = Sienna
| image = [[Tập tin:A small cup of coffee.JPG|300px|Một tách [[cà phê đen]]]]
| caption = Một tách [[cà phê đen]]
| origin = [[Ethiopia]]
| introduced = Khoảng thế kỷ 15
| color = [[Đen]], [[nâu]], [[kem (màu)|kem]]}}
[[Tập tin:Vietnamese Egg Coffee (8704422450).jpg|300px|nhỏ|phải|Một ly cà phê đen ở Việt Nam]]
'''Cà phê''' (gốc từ ''café'' trong [[tiếng Pháp]]) là một loại thức uống màu đen có chứa chất [[caffein]] và được sử dụng rộng rãi, được sản xuất từ những [[hạt cà phê]] được rang lên, từ cây cà phê. Cà phê được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 9, khi nó được khám phá ra từ vùng cao nguyên [[Ethiopia]]. Từ đó, nó lan ra [[Ai Cập]] và [[Yemen]], và tới thế kỉ thứ 15 thì đến [[Armenia]], [[Nhà Safavid|Ba Tư]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và phía bắc [[Châu Phi]]. Từ thế giới Hồi giáo, cà phê đến [[Ý]], sau đó là phần còn lại của [[Châu Âu]], [[Indonesia]] và [[Hoa Kỳ|Mĩ]]. Ngày nay, cà phê là một trong những thức uống thông dụng toàn cầu.
 
Cà phê có ít [[Axit|tính axit]] và có thể gây [[Chấm đá|kích thích]] đối với người sử dụng do có chứa hàm lượng [[Caffein|caffeine]]. Cà phê ngày nay là một trong những thức uống phổ biến trên thế giới.<ref name="mnn">{{cite web|title=How coffee changed the world|url=http://www.mnn.com/food/beverages/stories/how-coffee-changed-the-world|publisher=Mother Nature Network|last=Oder|first=Tom|date=June 9, 2015|accessdate=October 30, 2015}}</ref> Thức uống này có thể được chuẩn bị và phục vụ theo nhiều dạng uống khác nhau (ví dụ như [[espresso]], [[Bình pha cà phê|cà phê bình]], [[Cà phê latte|latte]],...). Cà phê thường được thưởng thức nóng, dù [[cà phê đá]] cũng được nhiều người ưa dùng. Nhiều nghiên cứu lâm sàng cho thấy lượng cà phê tiêu thụ trung bình là vừa đủ hoặc có lợi đối với một người lớn khỏe mạnh. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đặt câu hỏi về việc sử dụng cà phê lâu dài có thể hạn chế chứng [[suy giảm trí nhớ]] về già hoặc giảm thiểu khả năng mắc các bệnh [[ung thư]].<ref name="nehlig">{{cite journal|journal=Practical Neurology|year=2015|issue=Dec 16|doi=10.1136/practneurol-2015-001162|title=Effects of coffee/caffeine on brain health and disease: What should I tell my patients?|last=Nehlig|first=A.|pmid=26677204|volume=16|pages=89–95}}</ref><ref name="liu">{{cite journal|journal=PLoS ONE|year=2016|volume=11|issue=1|page=e0147056|doi=10.1371/journal.pone.0147056|title=Higher Caffeinated Coffee Intake Is Associated with Reduced Malignant Melanoma Risk: A Meta-Analysis Study|last1=Liu|first1=J.|last2=Shen|first2=B.|last3=Shi|first3=M.|last4=Cai|first4=J.|pmid=26816289|pmc=4729676|bibcode=2016PLoSO..1147056L}}</ref>
Hiện nay, [[chi Cà phê|cây cà phê]] được trồng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, trong đó có một số nước xuất khẩu cà phê. Hạt cà phê được lấy từ hạt của các loài cây thuộc [[họ Thiến thảo|họ cà phê]] (''Rubiaceae''). Ba dòng cây cà phê chính là
* ''Coffea arabica'' (Cà phê Arabica) – [[cà phê chè]], [[cà phê Blue Mountain]];
* ''Coffea canephora'' (Cà phê Robusta) – [[cà phê vối]];
* ''Coffea excelsa'' (Cà phê Liberia) - [[cà phê mít]].
Với nhiều loại khác nhau, chất lượng hay đẳng cấp của cà phê khác nhau tùy theo từng loại cây, từng loại hạt và nơi trồng khác nhau. Cà phê Robusta được đánh giá thấp hơn so với cà phê Arabica do có chất lượng thấp hơn và giá cả theo đó cũng rẻ hơn. Loại cà phê đắt nhất và hiếm nhất thế giới tên là [[Cà phê chồn|Kopi Luwak]] (hay "cà phê chồn") của [[Indonesia]] và [[Việt Nam]]. Đây không phải là một giống cà phê mà một cách chế biến cà phê bằng cách dùng bộ tiêu hóa của loài [[Họ Cầy|cầy]]. Giá mỗi cân cà phê loại này khoảng 20 triệu [[Đồng (tiền)|VND]] (1300 [[Đô la Mỹ|USD]]) và hàng năm chỉ có trên 200 [[kilôgam|kg]] được bán trên thị trường thế giới.
 
Bằng chứng sớm và đáng tin cậy nhất về việc sử dụng cà phê được phát hiện vào thế kỷ 15 tại các lăng mộ [[Sufi giáo]] ở [[Yemen]].<ref name="Wein34">{{harvnb|Weinberg|Bealer|2001|pages=3–4}}</ref> Cũng tại [[bán đảo Ả Rập]], các hạt cà phê đầu tiên được rang và ủ theo cách tương tự như phương pháp chúng ta vẫn làm ngày nay. Hạt cà phê ban đầu được xuất khẩu từ Đông Phi tới Yemen, do cây cà phê arabica lúc đó được cho là có nguồn gốc từ người bản địa.<ref name="Coffee: A dark history">{{cite book|pages=217–229|url=https://books.google.com/books?id=Z7-zAAAAIAAJ|title=Coffee: A dark history|isbn=9781841156491|last1=Wild|first1=Antony|date=March 25, 2004}}</ref> Các thương nhân Yemen đã đem cà phê về quê nhà và bắt đầu trồng các hạt giống. Tới thế kỷ 16, cà phê đã được đem tới [[Iran|Persia]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và [[Bắc Phi]]. Từ đây, cà phê được lan rộng khắp châu Âu và phần còn lại của thế giới.
Không giống như các loại đồ uống khác, chức năng chính của cà phê không phải là giải khát, mặc dù người dân Mỹ uống nó như thức uống giải khát. Nhiều người uống nó với mục đích tạo cảm giác hưng phấn. Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 8 năm [[2005]] của [[nhà hoá học]] [[Hoa Kỳ|Mỹ]] Joe Vinson thuộc [[Đại học Scranton]] thì cà phê là một nguồn quan trọng cung cấp các [[chất chống ôxy hóa|chất chống ôxi hóa]] (''antioxidant'') cho cơ thể, vai trò mà trước đây người ta chỉ thấy ở hoa quả và rau xanh. Những chất này cũng gián tiếp làm giảm nguy cơ bị [[ung thư]] ở người.
 
Cà phê là một mặt hàng xuất khẩu lớn: đứng đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp tại nhiều quốc gia và là một trong những mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp hợp pháp lớn nhất trên thế giới.<ref name="mnn" /><ref>{{cite web|title=FAOSTAT Core Trade Data (commodities/years)|publisher=FAO Statistics Division|year=2007|url=http://faostat.fao.org/site/343/DesktopDefault.aspx?PageID=343|accessdate=October 24, 2007|archiveurl=https://web.archive.org/web/20071014183239/http://faostat.fao.org/site/343/DesktopDefault.aspx?PageID=343|archivedate=October 14, 2007}} To retrieve export values: Select the "commodities/years" tab. Under "subject", select "Export value of primary commodity." Under "country," select "World." Under "commodity," hold down the shift key while selecting all commodities under the "single commodity" category. Select the desired year and click "show data." A list of all commodities and their export values will be displayed.</ref> Đây cũng là loại hàng hóa có giá trị xuất khẩu nhất của các quốc gia đang phát triển. Cà phê xanh (không rang) cũng là một trong những mặt hàng nông nghiệp được buôn bán nhiều nhất trên thế giới.<ref>{{cite journal|doi=10.1007/s11947-011-0565-z|title=Production, Composition, and Application of Coffee and Its Industrial Residues|year=2011|last1=Mussatto|first1=Solange I.|last2=Machado|first2=Ercília M. S.|last3=Martins|first3=Silvia|last4=Teixeira|first4=José A.|journal=Food and Bioprocess Technology|volume=4|issue=5|pages=661–672|hdl=1822/22361}}</ref> Nhiều tranh luận đã xảy ra xung quanh việc trồng cà phê, cách các quốc gia phát triển trao đổi cà phê với các nước đang phát triển và tác động của việc trồng cà phê đối với môi trường sống, đi kèm với vấn đề tạo đất trống để trồng và phê và sử dụng nước tưới. Cũng nhờ vậy, thị trường cà phê thương mại công bằng và cà phê hữu cơ ngày càng được mở rộng.
Cà phê đóng một vai trò quan trọng trong [[xã hội]] xuyên suốt lịch sử hiện đại. Ở châu Phi và Yemen, nó được dùng trong các nghi lễ tôn giáo. Kết quả là các nhà thờ ở Ethiopia cấm sử dụng cà phê cho đến triều đại [[Menelik II]] của [[Ethiopia]]. Nó cũng bị cấm ở Ottoman [[Thổ Nhĩ Kỳ]] trong thế kỉ 17 vì lý do chính trị.
 
== Từ nguyên ==
Cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Năm 2004, cà phê là mặt hàng [[nông nghiệp]] được xuất khẩu tại 12 nước, và vào năm 2005, nó xuất khẩu nông nghiệp hợp pháp thứ 7 trên thế giới tính theo giá trị.
[[File:Coffee_beans_unroasted.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Coffee_beans_unroasted.jpg|nhỏ|Hạt cà phê]]
Từ đầu tiên nói về cà phê trong tiếng Anh là ''chaona'', được hiểu như một [[U|từ viết lỗi]] của ''chaoua,'' sử dụng từ năm 1598, và ''chaova''. Thuật ngữ này cũng như từ "coffee" đều có gốc từ từ {{lang|tr|''kahve''}} trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman, và từ {{lang|it|''caffè''}} trong [[tiếng Ý]].<ref name="auto">{{cite web|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=coffee|title=Online Etymology Dictionary|date=|work=etymonline.com|accessdate=November 18, 2015}}</ref>
 
Tuy nhiên, từ ''qahwah'' trong [[tiếng Ả Rập]] có thể là từ ngữ khởi nguồn.<ref name="OED">''Oxford English Dictionary'', 1st&nbsp;ed. "coffee, ''n.''" Oxford University Press (Oxford), 1891.</ref> Từ này ban đầu vốn được sử dụng để gọi tên một loại [[rượu]] với từ nguyên được các nhà từ điển học [[người Ả Rập]] tạo ra từ động từ ''qahiya'' (قهي), nghĩa là "chống đói", theo tác dụng của loại đồ uống này trong việc giảm ham muốn thèm ăn. Nhiều nguồn khác lại cho rằng thuật ngữ này được đặt theo tiếng Proto-Central Semitic q-h-h, có nghĩa là "đen".<ref name="Kaye1986">{{cite journal|last=Kaye|first=Alan|date=1986|title=The Etymology of Coffee: The Dark Brew|journal=Journal of the American Oriental Society|volume=106|issue=3|page=557|doi=10.2307/602112|jstor=602112}}</ref> Ngoài ra, [[Catha edulis|khát]], một loại cây được sử dụng làm chất kích thích tại [[Yemen]] và [[Ethiopia]] trước khi bị thay thế bởi cà phê cũng có thể được coi như một nguồn gốc, hoặc là từ tiếng Ả Rập ''quwwah{{'}}'' (nghĩa là "sức mạnh").<ref>Weinberg, Bennett Alan & Bealer, Bonnie K. (2001) [https://books.google.com/books?id=AGaTAgAAQBAJ&pg=PA24 ''The World of Caffeine: The Science and Culture of the World's Most Popular Drug'']. p. 24. New York: Routledge. {{ISBN|0415927226}}.</ref> Cách gọi này cũng có thể tới từ [[wikipedia:Kingdom_of_Kaffa|Vương quốc Kaffa]] tại vùng Đông Nam Ethiopia, nơi cây cà phê arabica mọc hoang, tuy nhiên cách hiểu này ít được chấp nhận hơn;<ref name="Kaye1986" /> trong tiếng Kaffa địa phương, cây cà phê được gọi là "bunno".<ref>{{cite journal|last=Crawford|first=J.|date=April 1852|title=History of Coffee|jstor=2338310|doi=10.2307/2338310|journal=Journal of the Statistical Society of London|volume=15|issue=1|page=58}}</ref>
Một vài tranh cãi liên hệ tới sự trồng trọt cà phê và ảnh hưởng của nó đến [[môi sinh|môi trường]]{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}. Một vài ý kiến khẳng định mối quan hệ giữa sự tiêu thụ cà phê và hoàn cảnh y học hiện tại; và hiệu ứng [[tích cực]] hay [[tiêu cực]] của cà phê vẫn còn được [[tranh luận]].
 
Từ "cà phê" trong [[tiếng Việt]] có gốc từ chữ ''café'' của [[tiếng Pháp]]. Thuật ngữ "coffee pot" ("máy cà phê") được sử dụng từ năm 1705.<ref name="auto" /> Định nghĩa "coffee break" ("giờ nghỉ để uống cà phê") được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1952.<ref name="auto" />
== Từ nguyên ==
Từ "cà phê" trong [[tiếng Việt]] có gốc từ chữ ''café'' của [[tiếng Pháp]]. Giống như các ngôn ngữ thuộc [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu]], ''café'' có gốc từ ''kahveh'' của [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]] và ''kahveh'' đến từ ''qahwa'' của [[tiếng Ả Rập]].
 
== Lịch sử ==
Trong [[tiếng Anh]], từ ''coffee'' xuất hiện lần đầu tiên từ sớm cho đến giữa những năm 1600, nhưng thể sớm nhất của từ này đến vào khoảng 10 năm cuối của những năm 1500. Xuất phát từ từ ''caffè'' của tiếng Ý. Từ trên được giới thiệu ở châu Âu thông qua những người Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman ''kahve'' có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập: قهوة‎, ''qahweh''. Nguồn gốc nguyên thủy của từ Ả Rập là không rõ ràng; nó cũng có nguồn gốc tôn giáo [[Kaffa]] ở phía Tây Ethiopia, nơi cà phê được trồng trọt, hoặc sự bới đi từ ''qahwat al-būnn', có ý nghĩa là "rượu của đậu" trong tiếng Ả Rập. Ở Eritrea, "būnn" (cũng có nghĩa là "rượu của đậu" trong [[Tigrinya]]) cũng được dùng. Tên [[Amharic]] và [[Afan Oromo]] cho cà phê là ''bunna''.
 
=== XuấtTruyền xứthuyết ===
Theo một truyền thuyết đã được ghi lại trên giấy vào năm [[1671]], những [[người chăn dê]] ở [[Kaffa (tỉnh)|Kaffa]] (thuộc [[Ethiopia]] ngày nay) phát hiện ra một số con [[dê]] trong đàn sau khi ăn một cành cây có hoa trắng và quả màu đỏ đã chạy nhảy không mệt mỏi cho đến tận đêm khuya. Họ bèn đem chuyện này kể với các thầy tu tại một tu viện gần đó. Khi một người chăn dê trong số đó ăn thử loại quả màu đỏ đó anh ta đã xác nhận công hiệu của nó<!--NĂM NÀO?-->. Sau đó các thầy tu đã đi xem xét lại khu vực ăn cỏ của bầy dê và phát hiện ra một loại cây có lá xanh thẫm và quả giống như quả [[anh đào]]. Họ uống nước ép ra từ loại quả đó và tỉnh táo cầu nguyện chuyện trò cho đến tận đêm khuya. Như vậy có thể coi rằng nhờ chính đàn dê này con người đã biết được cây cà phê.
 
=== Khởi nguồn lịch sử ===
[[Tập tin:CoffeePalestineStereo.jpg|nhỏ|phải|200px|Một quán cà phê cổ ở [[Palestine]]]]
Người ta tin rằng tỉnh Kaffa của Ethiopia chính là vùng đất khởi nguyên của cây cà phê. Từ [[thế kỷ 9|thế kỉ thứ 9]] người ta đã nói đến loại cây này ở đây. Vào [[thế kỷ 14|thế kỉ thứ 14]] những [[người buôn nô lệ]] đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng [[Thế giới Ả Rập|Ả Rập]]. Nhưng tới tận giữa [[thế kỷ 15|thế kỉ thứ 15]] người ta mới biết rang hạt cà phê lên và sử dụng nó làm đồ uống. Vùng Ả Rập chính là nơi trồng cà phê độc quyền. Trung tâm giao dịch cà phê là thành phố cảng Mocha, hay còn được gọi là Mokka, tức là thành phố Al Mukha thuộc [[Yemen]] ngày nay.
Hàng 41 ⟶ 26:
Cách thức pha chế cà phê truyền thống của người Ethiopia có lẽ là cách thức cổ xưa nhất. Hạt cà phê được cho vào một cái chảo sắt to và rang lên, sau đó được nghiền vụn ra hoặc cho vào cối giã. Chỗ hạt giã vụn đó được trộn với đường trong một cái bình gọi là ''jebena'' (một loại bình cổ thon có quai), nấu lên và đổ ra bát.
 
=== Du nhập châu Âu ===
Với sự bành trướng của [[Đế quốc Ottoman]] (Đế quốc [[Thổ Nhĩ Kỳ]]) đồ uống này càng ngày càng được ưa chuộng hơn. Quán cà phê đầu tiên được mở ở [[Iran|Ba Tư]]. Trong những quán nhỏ ở vùng tiểu Á, [[Syria]] và [[Ai Cập]] người ta gặp nhau để thưởng thức loại đồ uống kì lạ. Kể từ năm [[1532]] các quán cà phê luôn đông nghịt khách. Vào [[thế kỷ 17|thế kỉ 17]] cây cà phê được trồng phổ biến tại các thuộc địa của [[Hà Lan]], đưa nước này thống trị ngành thương mại cà phê.
 
Ở Constantinopolis ([[Istanbul]] ngày nay) có lẽ cà phê được biết đến lần đầu tiên vào năm [[1517]] (khi ông hoàng [[Selim I]] chiếm lĩnh Ai Cập). Năm [[1554]] quán cà phê đầu tiên ở [[châu Âu]] đã được mở ở đây bất chấp sự phản đối của nhà thờ. Vào năm [[1645]] quán cà phê đầu tiên của [[Ý]] được mở ở [[Venezia]]. Năm [[1650]] ở [[Oxford]] và năm [[1652]] ở [[Luân Đôn|London]] lần lượt xuất hiện các quán cà phê đầu tiên của [[Vương quốc Anh]]. Ở [[Pháp]] những quán đầu tiên được khai trương vào năm [[1659]] ở thành phố cảng [[Marseille]], [[Paris]] theo sau vào năm [[1672]]. Vào năm [[1683]] [[Viên|Wien]] cũng có quán cà phê đầu tiên (do một [[người Ba Lan]] thành lập), sau khi [[Áo]] giành thắng lợi trước [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và tịch thu được 500 bao cà phê chiến lợi phẩm. Thủ đô Wien sau đó trở thành thành phố với những quán cà phê nổi tiếng nhất. Từ nước Pháp, cà phê du nhập vào [[Đức]] qua thành phố cảng [[Bremen]] vào năm [[1673]]. Năm [[1679]] quán cà phê đầu tiên của Đức được một người Anh mở ở [[Hamburg]], sau đó là [[Regensburg]] ([[1686]]) và [[Leipzig]] ([[1694]]).
 
==Cà Phê trong tôn giáo và chính trị==
Một trong những người ưa chuộng cà phê sớm nhất là các tín đồ theo [[Hồi giáo|đạo Hồi]]. Họ luôn phải thức đêm để cầu nguyện. Khi cà phê trở nên thông dụng thì cũng là lúc nhiều vấn đề gây tranh cãi nảy sinh. Lo sợ những quán cà phê mọc lên ở khắp nơi sẽ là địa điểm tập hợp các phần tử chống đối, chính quyền tại [[Mecca]] và [[Cairo]] đã cố gắng cấm loại đồ uống này. Việc cấm đoán này không mang lại hiệu quả gì.<ref>Uncommon Grounds - Mark Prendergast</ref>
 
Có câu chuyện kể rằng, khi cà phê du nhập vào [[châu Âu]] năm 1500, các giáo sĩ tại [[Thành Vatican|Vatican]] chỉ trích rằng đó là loại thức uống đáng ghê tởm của [[quỷ Satan]], của những kẻ theo [[Hồi giáo]] và chống lại [[Kitô giáo]]. Vì thế nó phải bị cấm. Khi Giáo hoàng [[Giáo hoàng Clêmentê VIII|Clement VIII]] đến, ông nếm thử hạt cà phê và rất thích. Ông đã [[ban phước]] cho loại [[hạt]] này. Ông nói: "Đồ uống của quỷ Satan thật ngon. Thật đáng tiếc nếu chỉ để những người không theo đạo dùng nó. Chúng ta sẽ chơi lại quỷ Satan bằng cách rửa tội cho loại đồ uống này và khiến nó trở thành một đồ uống Kitô giáo đích thực". Với lời ban phước của [[Giáo hoàng]], cà phê nhanh chóng chinh phục [[châu Âu]] và trở thành thức uống [[buổi sáng]] được ưa chuộng cho đến ngày nay.<ref name="All About Coffee - William Ukers">[http://www.web-books.com/Classics/ON/B0/B701/TOC.html All About Coffee - William Ukers]</ref>
 
Khi sự xuất hiện của các quán cà phê Starbuck tràn ngập trên đường phố, chúng ta có thể nghĩ đây mới là thời đại hoàng kim của cà phê nhưng không gì có thể sánh được với sự ưa chuộng nó ở [[Trung Đông]] vào những năm 1500. Tại [[Thổ Nhĩ Kỳ]], một [[phụ nữ]] có thể [[ly hôn|li dị]] chồng nếu anh ta không cung cấp đủ cà phê cho cô ta.<ref>Cà phê và Giáo hoàng - 100 câu chuyện lịch sử thú vị nhất chưa từng kể - Rick Beyer</ref>
 
== Sinh vật học ==
Hàng 57 ⟶ 35:
 
Trái của cây hình oval, dài khoảng 1.5 cm (0.6 in), và có màu xanh lá khi chưa chín muồi, nhưng chín dần thành màu vàng, sau đó đỏ thắm và trở thành đen lại. Mỗi trái thường có 2 hạt nhưng đến 5-10% trái chỉ có 1; nó được gọi là ''peaberry''. Trái nở từ 7-9 tháng
 
== Cây cà phê ==
 
=== Lịch sử ===
Hàng 74 ⟶ 50:
<div style="float:right;margin-left:8px;">
{| class="wikitable" style="clear:both;"
|+Hai mươi quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới năm 2007 (FAO) và 20172016 (ICO)
! style="background:#ddf;" | Thứ <br>hạng
! style="background:#ddf;" | Quốc gia
! style="background:#ddf;" | [[Tấn]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC |title=Food and Agricultural Organization of United Nations: Economic and Social Department: The Statistical Division |publisher=Faostat.fao.org |date=ngày 16 tháng 12 năm 2009 |accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2010}}</ref>
! style="background:#ddf;" | Bao <br>(nghìn)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ico.org/prices/po-production.pdf |title=Total production by all exporting countries |publisher=Ico.org |date=2017-01-06 |accessdate=2017-03-19}}</ref>
|-
| 1 || {{BRA}} || style="text-align:center;" | 2.249.010 || style="text-align:center;" | 55.000
|-
| 2 || {{VNM}} || style="text-align:center;" | 961.200 || style="text-align:center;" | 25.500
|-
| 3 || {{COL}} || style="text-align:center;" | 697.377 || style="text-align:center;" | 14.500
|-
| 4 || {{IDN}} || style="text-align:center;" | 676.475 || style="text-align:center;" | 10.000
|-
| 5 || {{ETH}}<ref name="unoff group=ghi chú">Số liệu không chính thức/bán chính thức</ref> || style="text-align:center;" | 325.800 || style="text-align:center;" | 6.600
|-
| 6 || {{IND}} || style="text-align:center;" | 288.000 || style="text-align:center;" | 5.333
|-
| 7 || {{MEX}} || style="text-align:center;" | 268.565 || style="text-align:center;" | 3.100
|-
| 8 || {{GUA}}|| style="text-align:center;" | 252.000 || style="text-align:center;" | 3.500
|-
| 9 || {{PER}} || style="text-align:center;" | 225.992 || style="text-align:center;" | 3.800
|-
| 10 || {{HON}} || style="text-align:center;" | 217.951 || style="text-align:center;" | 5.934
|-
| 11 || {{CIV}} || style="text-align:center;" | 170.849 || style="text-align:center;" | 2.000
|-
| 12 || {{UGA}} || style="text-align:center;" | 168.000 || style="text-align:center;" | 3.800
|-
| 13 || {{CRI}} || style="text-align:center;" | 124.055 || style="text-align:center;" | 1.486
|-
| 14 || {{PHI}} || style="text-align:center;" | 97.877 || style="text-align:center;" | 200
|-
| 15 || {{ESA}} || style="text-align:center;" | 95.456 || style="text-align:center;" | 623
|-
| 16 || {{NCA}} || style="text-align:center;" | 90.909 || style="text-align:center;" | 2.100
|-
| 17 || {{PNG}}|| style="text-align:center;" | 75.400 || style="text-align:center;" | 900
|-
| 18 || {{VEN}} || style="text-align:center;" | 70.311 || style="text-align:center;" | 400
|-
| 19 || {{MAD}}<br><ref group="ghi chú">Ước tính</ref> || style="text-align:center;" | 62.000 || style="text-align:center;" | 475
|-
| 20 || {{THA}} || style="text-align:center;" | 55.660 || style="text-align:center;" | 435
|-
| || {{noflag}} Thế giới<br><ref group="ghi chú">Tính tương đối (bao gồm số liệu không chính thức/bán chính thức)</ref>
Hàng 291 ⟶ 267:
 
Cà phê chồn (hay gọi theo [[tiếng Indonesia]] là ''[[Cà phê chồn|Kopi Luwak]]'') từng có mặt ở Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ 20 và mất đi cùng với việc loài chồn (đúng ra là [[Họ Cầy|cầy]]) hay ăn hạt cà phê ở Tây Nguyên gần như tuyệt chủng do bị săn bắt tràn lan.
[[Tập_tin:Vietnamese_Egg_Coffee_(8704422450).jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Vietnamese_Egg_Coffee_(8704422450).jpg|phải|nhỏ|450x450px|Một ly cà phê đen ở Việt Nam]]
 
Cà phê tại Việt Nam thường được thưởng thức qua các phin cà phê (gốc là từ ''filtre'' trong tiếng Pháp). Hạt cà phê thường được xay nhỏ, nén vào trong các phin và nước sôi được đổ lên trên để được lọc vào một ly, hay tách, tại bên dưới của phin. Có nhiều loại phin cà phê mà hai loại thông dụng nhất được làm bằng [[nhôm]] hay [[thép không gỉ|inox]], ngoài ra còn có phin tiện dụng bằng giấy chỉ sử dụng một lần.
 
Hàng 307 ⟶ 283:
[[Brasil]] là nước sản xuất cà phê lớn nhất trên thế giới với sản lượng trên 1,7 triệu tấn hàng năm, chiếm 25% thị trường quốc tế. Các nước xuất khẩu lớn khác là [[Việt Nam]], [[Colombia]], [[Indonesia]], [[Bờ Biển Ngà|Côte d'Ivoire]], [[México]], [[Ấn Độ]], [[Guatemala]], [[Ethiopia]], [[Uganda]], [[Costa Rica]], [[Peru]] và [[El Salvador]]. Những nước tiêu thụ cà phê lớn nhất là [[Hoa Kỳ]], [[Đức]], [[Pháp]], [[Nhật Bản]] và [[Ý]].
 
{| class="wikitable" style="width:100%; float:left; clear:left;"
|-
! colspan="5" |10 nước xuất khẩu cà phê — 2005
|-
! style="background:#ddf; width:30%;" | Nước
! style="background:#ddf; width:25%;" | Sản lượng ($1.000 quốc tế)
! style="background:#ddf; width:10%;" | Chú thích
! style="background:#ddf; width:25%;" | Sản lượng (MT)
! style="background:#ddf; width:10%;" | Chú thích
|-
| {{BRA}} || 1.781.684 || C || 2.179.270 ||
Hàng 337 ⟶ 313:
| {{UGA}} || 152.066 || C || 186.000 || F
|-
| colspan="5" style="font-size:.7em" |Không biểu tượng = số liệu chính thức, F = ước tính của FAO, * = số liệu không chính thức, C = số liệu tính toán;<br />
Sản lượng theo $1000 quốc tế được tính dựa theo giá cả quốc tế giai đoạn 1999-2001<br />
Nguồn: [https://web.archive.org/web/20080624022046/http://www.fao.org/es/ess/top/commodity.html?lang=en&item=656&year=2005 FAO: Economic And Social Department: The Statistical Devision]
|}
{{-}}
 
== Hiệu ứng sinh thái ==
Nguyên thủy, vườn cà phê được hoàn thành ở bóng râm của các cây, nơi cung cấp chỗ ở cho các loại thú vật và côn trùng. Phương pháp này được chỉ định là phương pháp [[bóng râm]] truyền thống. Đa số người làm vườn đã quyết định [[hiện đại hóa]] phương pháp sản xuất của họ và chuyển thành phương pháp trồng trọt dưới ánh [[mặt Trời|mặt trời]], cà phê được trồng thành hàng dưới ánh nắng mặt trời với ít hoặc không có mái che. Nó giúp cho cây mọc nhanh hơn và bụi cây ra sản lượng nhiều hơn. Nhưng phương pháp cũ có chất lượng cà phê [[cao cấp]]. Bên cạnh đó, phương pháp cũ thân thiện với môi trường và tạo ra chỗ ở cho nhiều loài.
 
==Cà Phê trong tôn giáo và chính trị==
Một trong những người ưa chuộng cà phê sớm nhất là các tín đồ theo [[Hồi giáo|đạo Hồi]]. Họ luôn phải thức đêm để cầu nguyện. Khi cà phê trở nên thông dụng thì cũng là lúc nhiều vấn đề gây tranh cãi nảy sinh. Lo sợ những quán cà phê mọc lên ở khắp nơi sẽ là địa điểm tập hợp các phần tử chống đối, chính quyền tại [[Mecca]] và [[Cairo]] đã cố gắng cấm loại đồ uống này. Việc cấm đoán này không mang lại hiệu quả gì.<ref>Uncommon Grounds - Mark Prendergast</ref>
 
Có câu chuyện kể rằng, khi cà phê du nhập vào [[châu Âu]] năm 1500, các giáo sĩ tại [[Thành Vatican|Vatican]] chỉ trích rằng đó là loại thức uống đáng ghê tởm của [[quỷ Satan]], của những kẻ theo [[Hồi giáo]] và chống lại [[Kitô giáo]]. Vì thế nó phải bị cấm. Khi Giáo hoàng [[Giáo hoàng Clêmentê VIII|Clement VIII]] đến, ông nếm thử hạt cà phê và rất thích. Ông đã [[ban phước]] cho loại [[hạt]] này. Ông nói: "Đồ uống của quỷ Satan thật ngon. Thật đáng tiếc nếu chỉ để những người không theo đạo dùng nó. Chúng ta sẽ chơi lại quỷ Satan bằng cách rửa tội cho loại đồ uống này và khiến nó trở thành một đồ uống Kitô giáo đích thực". Với lời ban phước của [[Giáo hoàng]], cà phê nhanh chóng chinh phục [[châu Âu]] và trở thành thức uống [[buổi sáng]] được ưa chuộng cho đến ngày nay.<ref name="All About Coffee - William Ukers">[http://www.web-books.com/Classics/ON/B0/B701/TOC.html All About Coffee - William Ukers]</ref>
 
Khi sự xuất hiện của các quán cà phê Starbuck tràn ngập trên đường phố, chúng ta có thể nghĩ đây mới là thời đại hoàng kim của cà phê nhưng không gì có thể sánh được với sự ưa chuộng nó ở [[Trung Đông]] vào những năm 1500. Tại [[Thổ Nhĩ Kỳ]], một [[phụ nữ]] có thể [[ly hôn|li dị]] chồng nếu anh ta không cung cấp đủ cà phê cho cô ta.<ref>Cà phê và Giáo hoàng - 100 câu chuyện lịch sử thú vị nhất chưa từng kể - Rick Beyer</ref>
 
== Tiêu thụ ==