Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam (quận)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
Thời Tân, quận Nam đổi thành quận '''Nam Thuận''' (南顺), đến thời Đông Hán lại đổi về như cũ, chuyển huyện Ngận Sơn sang quận Nam, lược bỏ hai quận Dĩnh và Cao Thành.<ref>''Hán thư'', Quyển 28, ''Địa lý chí''.</ref><ref>''Hậu Hán thư'', Quyển 22, ''Quận quốc chí''.</ref>
 
Thời Hán mạt, năm 209 năm, [[Tôn Quyền]] phái [[Chu Du]] công chiếm Giang Lăng từ tay [[Tào Tháo]], lấy nơi này làm trị sở quận Nam, đồng thời là trị sở của "Kinh châu thuộc Ngô". Sau đó Tôn Quyền đem quận Nam chuyển giao cho [[Lưu Bị]] (cho ''mượn Kinh châu''). Lưu Bị tuy nhận Giang Lăng nhưng vẫn đóng trị sở phần Kinh châu của mình ở thành Công An thuộc quận Vũ Lăng. Giang Lăng (vẫn là trung tâm quận Nam) tuy là trọng trấn nhưng không còn là trung tâm của Kinh châu thuộc Lưu Bị. Lúc đó [[Tào Tháo]] chiếm lĩnh các phía bắc, với Tương Dương và Phàn Thành là trọng trấn, đặt Tương Dương làm trung tâm, lập ra quận Tương Dương. Lưu Bị thành lập quận Nghi Đô từ ba huyện Di Đạo, Ngận Sơn, Di Lăng của quận Nam.
 
Sau khi Lưu Bị vào Thục (212), [[Quan Vũ]] được giao giữ Kinh châu, đặt trị sở về Giang Lăng thuộc quận Nam. Năm 219, Tôn Quyền đánh chiếm cả Kinh châu thuộc Thục, bao gồm quận Nam. Năm 221, tại quận Nghi Đô được tách ra từ quận Nam, xảy ra [[trận Di Lăng]]. Tôn Quyền thắng bại Lưu Bị rồi lại lấy huyện Di Lăng làm trung tâm, tách ra lập thành quận, đổi tên là Tây Lăng. Bản thân Giang Lăng cũng được Tôn Quyền tách ra thành quận. Sau này [[Tôn Hạo]] còn tách quận Nghi Đô lập quận mới Kiến Bình. Quận Nam cũ thời Tam Quốc đã cắt ra rất nhiều quận nhỏ, gồm có: Nam quận (mới), Tương Dương, Giang Lăng, Nghi Đô (mới), Kiến Bình, Tây Lăng.