Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bác ngữ học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n tên bài chính, replaced: Hi Lạp → Hy Lạp (2)
Dòng 8:
{{cần biên tập}}
=== Văn hiến học so sánh ===
Một nhánh của Văn hiến học là [[Văn hiến học so sánh]] với trọng tâm là sự so sánh mối quan hệ giữa các ngôn ngữ. Những điểm tương đồng giữa [[tiếng Phạn]] (''sanskritSanskrit'') và những ngôn ngữ [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu|hệ Ấn-Âu]] được phát hiện trong những năm đầu [[thế kỷ 18|thế kỉ 18]] và đã dẫn đến việc phỏng đoán là có một ngôn ngữ gốc mà từ đó, tất cả những ngôn ngữ này xuất phát - được gọi là "ngôn ngữ tiền hệ Ấn-Âu nguyên thủy" (''Proto-Indo-European language''). Sự quan tâm thích thú của các nhà Văn hiến học đã dẫn đến việc nghiên cứu các ngôn ngữ được gọi là "kì lạ", với hi vọng là chúng có thể giải đáp những vấn đề hoặc giúp giải mã được những văn bản cổ.
 
=== Văn hiến học căn bản ===