Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiết khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
#Do làm tròn thời điểm bắt đầu của mỗi tiết khí vào đầu ngày mà tiết khí đó bắt đầu.
 
Nên khoảng cách giữa hai tiết khí kề nhau sẽ ở trong khoảng 14-16 ngày. Lấy ví dụ trong kỷ nguyên J2000 khoảng thời gian từ [[điểm thu phân]] đến [[điểm xuân phân]] ở [[Bắc bán cầu|Bắc Bán cầu]] là 6 ngày ngắn hơn khoảng thời gian từ [[điểm xuân phân]] đến [[điểm thu phân]]. Đó là do [[quỹ đạo]] hình elip của [[Trái Đất]]; vào [[tháng một|tháng 1]], Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất ([[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|điểm cận nhật]] vào khoảng ngày [[3 tháng 1]]) nên theo [[những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể|định luật Kepler]] nó phải chuyển động nhanh hơn thời kỳ ở xa Mặt Trời ([[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|điểm viễn nhật]] khoảng ngày [[4 tháng 7]]). Chính vì thế nên nửa [[hoàng Đạo|hoàng đạo]] từ điểm xuân phân đến điểm thu phân, Trái Đất đi hết 186 ngày. Nửa còn lại, từ điểm thu phân đến điểm xuân phân, chỉ cần 179 đến 180 ngày.
 
==Hai mươi tư tiết khí==
Dòng 74:
Trong khoảng thời gian giữa các tiết khí như Đại tuyết, Tiểu tuyết trên thực tế ở miền bắc Việt Nam không có tuyết rơi. (Trừ một số đỉnh núi cao như [[Phan Xi Păng]], [[Mẫu Sơn]] có thể có, tuy vậy tần số xuất hiện rất thấp và lại rơi vào khoảng thời gian của Tiểu hàn-Đại hàn).
 
Các điểm diễn ra hay bắt đầu các tiết xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trùng với các điểm ''vernal equinox'' ([[điểm xuân phân]]), ''summer solstice'' ([[điểm hạ chí]]), ''autumnal equinox'' ([[điểm thu phân]]), ''winter solstice'' ([[điểm đông chí]]) trong tiếng Anh đối với [[Bắc bán cầu|Bắc Bán cầu]].
 
[[Tập tin:Tiết Khí.svg|nhỏ|300px]]
Dòng 84:
Theo tiết khí trong [[lịch Trung Quốc]], các [[mùa]] bắt đầu bằng tiết khí có chữ "lập" trước tên mùa. Ví dụ: [[mùa xuân]] bắt đầu bằng tiết khí [[lập xuân]].
 
Tuy nhiên phân định này chỉ đúng cho [[thời tiết]] các nước ở [[bắc bán cầu|Bắc Bán cầu]] Trái Đất xung quanh vùng Trung Hoa cổ đại. Tại các nước phương Tây, các mùa được phân định bằng các thời điểm như [[điểm xuân phân]], [[điểm hạ chí]], [[điểm thu phân]] và [[điểm đông chí]]. Trong [[thiên văn học]], mùa trên các hành tinh nói chung cũng phân theo kiểu phương Tây. Ví dụ, mùa xuân trên [[Sao Hỏa]] bắt đầu vào [[điểm xuân phân]] ([[kinh độ Mặt Trời]] bằng 0) và kết thúc vào [[điểm hạ chí]] (kinh độ Mặt Trời bằng 90°).
 
==Xem thêm==