Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Ia Đrăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tnguyen4321 (thảo luận | đóng góp)
n replaced: . → ., cả 2 → cả hai using AWB
Dòng 75:
Ngày 29 tháng 10, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]chủ động kết thúc đợt 1 chiến dịch, chuyển sang gia đoạn tiếp theo là tập trung lực lượng nhằm tiến công trại Plei Me lần thức hai.<ref>Vĩnh Lộc, trang 94: ''Cuộc hành quân Dân Thắng 21 chấm dứt, trại Pleime vững mạnh trở lại, nhưng trong số hai Trung đoàn V.C. đã tham dự, ta mới gây cho chúng được hơn 400 tổn thất nhân mạnh. Sự rút lui của địch là một chủ trương sáng suốt và hợp lý của BCH mặt trận V.C. nhưng địch sẽ tìm cách rửa hận và vì trại Pleime hẻo lánh còn là một cái gai trước mắt.''; Nguyễn Hữu An: ''Anh Chu Huy Mân chính ủy, anh Đặng Vũ Hiệp chủ nhiệm chính trị và tôi ở sở chỉ huy cơ bản đang chỉ huy chuẩn bị cho đợt 2 hoạt động đánh mục tiêu ở gần Plây-me.''</ref>
 
Ngày 10 tháng 11, 3rd Air Cavalry Brigade thay thế 1st Air Cavalry Brigade đồng thời nhận được lệnh thực hiện một thế nghi binh bằng các chuyển hướng hành quân sang đôngt<ref>Kinnard, trang 67: ''By this time Field Force Vietnam had asked the division to consider moving this operations east of Pleime</ref> nhằm khuyến dụ Bộ Tư lệnh Mặt Trận B3 qui tụ ba trung đoàn vào các vùng tập trung,<ref>Kinnard, trang 73: ''The movement and shift in emphasis from west to east was to further stimulate a forthcoming decision from the NVA division headquarters.''</ref> để chuẩn bị tấn công trại Plêim lần thứ hai ấn định vào ngày 16 tháng 11.<ref name="ReferenceB">Kinnard, trang 76: ''With American units seemingly withdrawing to the east of Pleime, the decision was to attempt to regain its early advantage with an attack. The target once again was the Pleime CIDG Camp. The division headquarters set the date for attack at 16 November, and issued orders to its three regiments''.</ref>
 
Ngày 11 tháng 11, vị trí đóng quân của ba trung đoàn [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] theo tin tình báo của Hoa Kỳ là: 320 tại YA820070, 33 tại YA 940011, và 66 tại YA9104.<ref>McChristian, J2/MACV.</ref>
Dòng 144:
Do bị [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đánh liên tục từ khi mới đặt chân xuống đất nên lực lượng Mỹ đã bị thiệt hại nặng nề, để tránh khu vực [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đang uy hiếp và rút lui an toàn, QĐHK trong khu vực còn lại khoảng 400 lính đã rời chỗ cũ sang bãi trống ở ngã ba Làng Tung và Làng Sinh.
 
Tiểu đoàn 8 Quân Giải phóng còn sung sức nhanh chóng cơ động xuống nhận nhiệm vụ mới mà trung đoàn giao (trên đường đi sẵn sàng chiến đấu vì có thể gặp địch). Tiểu đoàn 8 nhận được lệnh, chiều ngày 16 đã cho bộ đội hành quân ngay về vị trí sở chỉ huy trung đoàn. Tiểu đoàn 1 (sau này là Trung đoàn 33 QGP) hành quân đến trợ chiến nhưng lạc đường. Lực lượng tiểu đoàn 8 có ba đại đội bộ binh và một đại đội trợ chiến (đại đội 10) ngoài ra còn được tăng cường một đại đội 12,7 &nbsp;mm (6 khẩu, đạn đầy đủ). Đội hình hành quân theo đội hình chiến dấu tao ngộ sắn sàng chiến đấu cao, đặc biệt khi đi đến ngã ba đường Làng Tung và làng Sinh. Đội hình của Quân Giải phóng xuất phát từ ngày 16/11, đến 5h sáng ngày 17/11 thì tổ chức tấn công. Giai đoạn thứ hai của trận Ia Đrăng bắt đầu.
 
Sáng ngày 17 tháng 11, hai tiểu đoàn không kỵ của QĐHK được lệnh rút ra khỏi bãi đáp, tiểu đoàn 2/5 tiến về hướng bắc tới bãi đáp Columbus, còn tiểu đoàn 2/7 tiến về hướng tây bắc tới bãi đáp Albany. Khi hai tiểu đoàn này lội bộ ra khỏi bãi đáp khoảng 3 cây số, thình lình B-52 trải thảm bom ngay xuống bãi đáp X-Ray và vùng lân cận.<ref>Kinnard, trang 94: ''Those troops still remaining in the now deserted X-Ray area suddenly learned the reason for the exodus of the Cavalry. A B-52 strike had been called virtually on top of the old positions''.</ref> Lúc 15 giờ trưa, B-52 oanh tập quang vùng Bãi đáp Albany. Tiếp sau đó một đơn vị không kỵ tiến vào vùng để thẩm định kết quả của cuộc oanh tập.<ref>G3 Journal/IFFV, ghi sổ ngày 17 tháng 11</ref> Khi tiến gần tới bãi đáp Albany tiểu đoàn 2/7 phát hiện ra vị trí của Tiểu đoàn 8 ở bờ sông Ia Đrăng và tổ chức tấn công lúc đơn vị này đang nghỉ trưa. Nhưng chính họ lại bị đặc công [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] phục kích.
Dòng 188:
Bộ trưởng Quốc phòng [[Israel]] khi đó sang thăm Việt Nam Cộng hòa đã đóng vai một nhà báo chiến trường đến quan sát chiến dịch Pleime về nói như sau: ''"Quân đội Mỹ ở Việt Nam đã có đủ những vũ khí và phương tiện mà những người chỉ huy quân sự các nước khác chỉ thấy trong mơ. Thế mà, mỗi khi đối phương đã tiếp nhận giao chiến là trên 90% các trận đánh, quyền chủ động thuộc về họ...".''<ref>[[http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=68129|Chiến dịch Pleime – Tây Nguyên nhìn từ nước Mỹ</ref>
 
Tướng Mỹ G. Moore và phóng viên chiến tranh L. Galoway, cả 2hai đã chiến đấu trong trận Ia Đrăng sau này nhận định rằng: ''"Ia Đrăng - trận đánh đã làm thay đổi cuộc chiến tranh ở Việt Nam".''<ref>Dẫn theo cuốn Đã một thời chúng tôi là những người lính... và trẻ trung của Trung tướng G. Morơ và L. Galoguây do Vương Minh Quang dịch, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1993.</ref>
 
Rõ ràng trận đụng độ đầu tiên với lực lượng chủ lực [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã làm những người đứng đầu quân đội Mỹ tại Việt Nam thay đổi cách nhìn lạc quan về triển vọng "chiến thắng dễ dàng" vốn vẫn được duy trì hồi tháng 7, vốn bắt nguồn từ sự tự tin về ưu thế hỏa lực và công nghệ của "sức mạnh siêu cường" trước đối phương.<ref>Sự lừa dối hào nhoáng" - Neil Sheehan, trang 690 - 691</ref>
Dòng 195:
[[File:Arc Light operation at Chu Pong November 1965.jpg|thumb|440px|Oanh tập B-52 vào vị trí các đơn vị thuộc lực lượng Mặt Trận B3 từ 15-20 tháng 11]]
 
Cuộc hành quân Silver Bayonet I của Lữ đoàn 3 Không Kỵ Mỹ tại chân rặng núi Chu Prông chỉ là ''diện'', nhằm yểm trợ cho ''điểm'' là các cuộc ném bom trải thảm kéo dài 5 ngày của các pháo đài bay [[B-52]].<ref>Kinnard, trang 88.</ref> Ngày 10 tháng 11, Lữ đoàn 3 Không Kỵ nhận được lệnh chuyển hướng hành quân từ tây sang đông<ref>Kinnard, trang 67: ''By this time Field Force Vietnam had asked the division to consider moving this operations east of Pleime''.</ref> nhằm dụ mặt trận B3 tập trung quân<ref>Kinnard, trang 73: ''The movement and shift in emphasis from west to east was to further stimulate a forthcoming decision from the NVA division headquarters''.</ref> chuẩn bị tấn công trại Pleime lần thứ hai ấn định vào ngày 16 tháng 11.<ref>Kinnard, trang 76: ''With American units seemingly withdrawing to the east of Pleime, the decision was to attempt to regain its early advantage with an attack. The target once again was the Pleime CIDG Camp. The division headquarters set the date for attack at 16 November, and issued orders to its three regiments''.<name="ReferenceB"/ref> Ngày 12 tháng 11, Lữ đoàn 3 Không Kỵ nhận được lệnh chuẩn bị tấn kích vào chân rặng núi Chu Prông.<ref name="Coleman, trang 196"/> Ngày 13 tháng 11, đại tá Brown gặp trung tá Moore và ra lệnh cho Moore hành quân tấn kích vào ngày hôm sau.<ref name="Coleman, trang 199"/> Ngày 14 tháng 11, Mặt Trận B3 của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] ra lệnh đình chỉ cuộc tấn công trại Pleime<ref>Nguyễn Hữu An: ''Anh Chu Huy Mân chính ủy, anh Đặng Vũ Hiệp chủ nhiệm chính trị và tôi ở sở chỉ huy cơ bản đang chỉ huy chuẩn bị cho đợt 2 hoạt động đánh mục tiêu ở gần Plây-me. Nhận được tin liên tiếp từ các hướng báo cáo về, Mỹ đã đổ quân, chúng tôi cho lệnh đình lại việc đánh Chư Ho''.</ref> và đưa hai tiểu đoàn 7 và 9 ra ứng chiến với ba Tiểu đoàn 1/7, 2/7 và 2/5 Không Kỵ ở Ia-drang (kết quả là Tiểu đoàn 1/7 bị tiêu diệt gần hết ngay khi vừa đổ bộ, Tiểu đoàn 2/7 và 2/5 thiệt hại 2/3 quân số).
 
Ngày 15 tháng 11, đúng 16 giờ, B-52 bắt đầu trải thảm bom tại địa điểm YA 8702, 7 cây số cách bãi đáp X-Ray về hướng tây và tiếp tục trong 5 ngày kế tiếp. Kế hoạch oanh tạc này đã được điều nghiên từ tháng 9 năm 1965.<ref>McChristian, J2/MACV, trang 6: ''The Chu Pong base was known to exist well prior to the Pleime attack and J2 MACV had taken this area under study in September 1965 as a possible B-52 target.''</ref> Tướng William DePuy, Trưởng ban 3/MACV phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân đoàn II-VNCH thực hiện cuộc hành quân oanh tạc này để phá chiến thuật "nắm thắt lưng địch mà đánh" cũng như phá thế trận phòng ngự của Quân Giải phóng.<ref>G3 Journal/I Field Force Vietnam, November 15 entry: ''Gen DePuy called Col Barrow and asked if Arc Light had been cleared with CG II Corps. Col Barrow replied yes, CG II Corps has approved Arc Light. Target area approved by Col Barrow and Col McCord. Also Gen DePuy wanted to know if the elem of 1st Cav had received the 151600H restriction on not going west of YA grid line. Col Barrow informed Gen De Puy that the 1st Cav had acknowledged receipt of the restriction and would comply. Gen DePuy personally changed target configuration.''</ref>
Dòng 222:
* {{chú thích sách| first1 = William | last1= Kinnard| year = 1966 |url = http://www.generalhieu.com/pleiku-2.htm | title = Pleiku Campaign, After Action Report }}
* {{chú thích sách | first1 = J.A. | last1=McChristian| year = 1966 |url = http://www.generalhieu.com/pleime_intel_J2-2.htm| title = Intelligence Aspects of Pleime/Chupong Campaign, J2/MACV}}
* {{chú thích sách |last1=Moore|first1=Harold G.|last2=Galloway|first2=Joseph L.|date=1992|title=We Were Soldiers Once ... and Young — Ia Drang: the battle that changed the war in Vietnam|publisher=Harper Perennial|location=New York, New York|isbn=0-06-097576-8}}
* {{chú thích sách |author=Nguyễn Hữu An|year =2005|title=Chiến Trường Mới, Hồi Ức|publisher=Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân|location=Hà Nội}}
* Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2005.