Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Vương''' (王)có thểmột [[danh từ]] [[Hán-Việt]] thường mang nghĩa "vua".
 
'''Vương''' là tước vị cao nhất của các vị [[vua]] [[Trung Quốc]] trước thời [[Tần Thủy Hoàng]]. Các triều đại [[Hạ]] [[Thương]] [[Chu]], vua đều là tước Vương, gọi là [[thiên tử]]. Sau khi [[Tần Thủy Hoàng]] thống nhất Trung Quốc, lập tước vị [[Hoàng đế]] thì Vương trở thành tước vị cao thứ hai.
 
Các [[vua Hùng]] trong lịch sử [[Việt Nam]] là [[Hùng Vương]]
 
*Một [[danh từ]] [[Hán-Việt]] (王) thường mang nghĩa "vua". Các [[vương triều]] ở [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc]] thường dùng chữ "Vương" đặt sau tên hiệu của vua. Ví dụ: [[An Dương Vương]] (người lập nên nước [[Âu Lạc]]), [[Chu Văn Vương]] (người lập nên [[nhà Chu]] - [[Trung Quốc]]), [[Trụ Vương]] (vua [[nhà Thương]], [[thời Phong thần]] - [[Trung Quốc]]).
'''Vương''' là tước*Tước vị cao nhất của các vị [[vua]] [[Trung Quốc]] trước thời [[Tần Thủy Hoàng]]. Các triều đại [[Hạ]] [[Thương]] [[Chu]], vua đều là tước Vương, gọi là [[thiên tử]]. Sau khi [[Tần Thủy Hoàng]] thống nhất Trung Quốc, lập tước vị [[Hoàng đế]] thì Vương trở thành tước vị cao thứ hai. Các [[vua Hùng]] trong lịch sử [[Việt Nam]] là [[Hùng Vương]]. Ngoại trừ vợ của Quốc vương là Vương hậu, các Vương khác thì vợ chính là Vương phi, con trai là Vương tử hoặc Công tử, con gái là Quận chúa, mẹ là Thái phi, bà nội là Thái tôn Thái phi. Dưới Vương là các tước [[Công]], [[Hầu]], [[Bá]], [[Tử]], [[Nam]]
Tước Vương cũng có loại
- **Vua một vương quốc, nhỏ hơn Đế quốc gọi là Quốc vương. Vua [[Việt Nam]] như Phùng Hưng xưng là [[Bố Cái đại vương]], Ngô Quyền xưng là [[Ngô vương]], [[Đinh Bộ Lĩnh]] trước khi lên ngôi Hoàng đế xưng là [[Vạn Thắng Vương]]. Trung Quốc phong vua Việt Nam là [[An Nam Quốc vương]] (tuy vậy trong nước vẫn tự xưng Hoàng đế), vua Campuchia hiện nay là Quốc vương. Vợ chính của Quốc vương là Vương hậu.
- **Dưới bậc Quốc vương là Quận vương, vua của một vùng nhỏ hơn vương quốc. Vợ chính là Vương phi.
- **Các [[Hoàng tử]], con trai Hoàng đế, và hậu duệ được phong Vương, cho dù không có đất phong. Cao nhất là Thân vương, hoặc [[triều Trần]] cao nhất là Đại vương. [[Trần Quốc Tuấn]] được phong là [[Hưng Đạo Đại vương]], con trai của [[An Sinh vương]] [[Trần Liễu]], cháu của [[Trần Thừa]].
- **Tước Vương còn phong cho người ngoài hoàng tộc nhưng có công lớn, hoặc ép phong, như các [[chúa Trịnh]], [[chúa Nguyễn]] đều xưng hoặc đòi phong vương.
Nó còn là một*Một [[họ (người)|họ]] trong tên gọi đầy đủ của một người nào đó - chủ yếu là người có nguồn gốc là người [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]]. Một số nhân vật họ Vương được đề cập trong sử sách như:
 
**[[Vương An Thạch]]: Nhà chính trị-kinh tế-nhà văn Trung Quốc.
Ngoại trừ vợ của Quốc vương là Vương hậu, các Vương khác thì vợ chính là Vương phi, con trai là Vương tử hoặc Công tử, con gái là Quận chúa, mẹ là Thái phi, bà nội là Thái tôn Thái phi.
**[[Vương Chiêu Quân]]: Một cung phi nổi tiếng của [[Hán Vũ Đế]]?? về sắc đẹp - đứng trong [[tứ đại mỹ nhân]] Trung Quốc của mọi thời đại và về nỗi đau khổ mà nàng phải gánh chịu khi đi cống Hồ.
 
**[[Vương Bột]]: Nhà thơ Trung Quốc, tự Tử An, nằm trong tứ kiệt đời [[nhà Đường|Đường]] (Vương Bột, [[Dương Quýnh]], [[Lư Chiếu Lân]], [[Lạc Tân Vương]]) - bài thơ nổi tiếng nhất của ông có lẽ là [[Đằng vương các]].
Dưới Vương là các tước [[Công]], [[Hầu]], [[Bá]], [[Tử]], [[Nam]]
**[[Vương Duy]]: Thi nhân đời [[nhà Đường|Đường]], tự Ma Cật, ông còn đạt thành tựu cao trong hội họa, âm nhạc, thư pháp.
 
**[[Vương Xương Linh]]: Thi nhân, tự Thiếu Bá, với sở trường là thơ thất ngôn tuyệt cú.
==Vua==
**[[Vương Loan]]: Thi nhân đời [[nhà Đường|Đường]].
 
**[[Vương Kiến]]: Thi nhân, tự Trọng Sơ, nổi tiếng ngang với [[Trương Tịch]].
Các [[vương triều]] ở [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc]] thường dùng chữ "Vương" đặt sau tên hiệu của vua. Ví dụ: [[An Dương Vương]] (người lập nên nước [[Âu Lạc]]), [[Chu Văn Vương]] (người lập nên [[nhà Chu]] - [[Trung Quốc]]), [[Trụ Vương]] (vua [[nhà Thương]], [[thời Phong thần]] - [[Trung Quốc]]).
**[[Vương Chi Hoán]]: Thi nhân đời [[nhà Đường|Đường]], được người đương thời tặng cho tên Thi Thiên Tử nhờ bài thơ [[Xuất Tái - Lương Châu Từ]].
 
**[[Vương Giá]]: Thi nhân.
==Họ trong tên gọi của người==
**[[Vương Hàn]]: Thi nhân đời [[nhà Đường|Đường]], tự Tử Vũ - 1 trong 2 bài "Lương Châu Từ" của ông đã trở thành bất hủ (Vương Hàn có 2 bài trùng tên "Lương Châu Từ").
Nó còn là một [[họ (người)|họ]] trong tên gọi đầy đủ của một người nào đó - chủ yếu là người có nguồn gốc là người [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]].
**[[Vương Thông]]: Tướng chỉ huy quân [[nhà Minh|Minh]] thời kỳ khởi nghĩa [[Lê Lợi]].
===Một số nhân vật nổi tiếng===
**[[Vương Thừa Vũ]]: Tướng Việt Nam thời chống Pháp.
Một số nhân vật được đề cập trong sử sách như:
{{định hướng}}
====Trung Quốc====
*[[Vương An Thạch]]: Nhà chính trị-kinh tế-nhà văn Trung Quốc.
*[[Vương Chiêu Quân]]: Một cung phi nổi tiếng của [[Hán Vũ Đế]]?? về sắc đẹp - đứng trong [[tứ đại mỹ nhân]] Trung Quốc của mọi thời đại và về nỗi đau khổ mà nàng phải gánh chịu khi đi cống Hồ.
*[[Vương Bột]]: Nhà thơ Trung Quốc, tự Tử An, nằm trong tứ kiệt đời [[nhà Đường|Đường]] (Vương Bột, [[Dương Quýnh]], [[Lư Chiếu Lân]], [[Lạc Tân Vương]]) - bài thơ nổi tiếng nhất của ông có lẽ là [[Đằng vương các]].
*[[Vương Duy]]: Thi nhân đời [[nhà Đường|Đường]], tự Ma Cật, ông còn đạt thành tựu cao trong hội họa, âm nhạc, thư pháp.
*[[Vương Xương Linh]]: Thi nhân, tự Thiếu Bá, với sở trường là thơ thất ngôn tuyệt cú.
*[[Vương Loan]]: Thi nhân đời [[nhà Đường|Đường]].
*[[Vương Kiến]]: Thi nhân, tự Trọng Sơ, nổi tiếng ngang với [[Trương Tịch]].
*[[Vương Chi Hoán]]: Thi nhân đời [[nhà Đường|Đường]], được người đương thời tặng cho tên Thi Thiên Tử nhờ bài thơ [[Xuất Tái - Lương Châu Từ]].
*[[Vương Giá]]: Thi nhân.
*[[Vương Hàn]]: Thi nhân đời [[nhà Đường|Đường]], tự Tử Vũ - 1 trong 2 bài "Lương Châu Từ" của ông đã trở thành bất hủ (Vương Hàn có 2 bài trùng tên "Lương Châu Từ").
*[[Vương Thông]]: Tướng chỉ huy quân [[nhà Minh|Minh]] thời kỳ khởi nghĩa [[Lê Lợi]].
 
====Việt Nam====
*[[Vương Thừa Vũ]]: Tướng Việt Nam thời chống Pháp.
 
==Nghĩa Hán-Việt ít dùng==
* Tiếng gọi các tổ tiên (Thí dụ: ''vương phụ'' 王父)
* Người đứng đầu một nước chư hầu chầu một vị hoàng đế.
* To, lớn
[[Thể loại:Họ người Việt]]
[[Thể loại:Họ người Trung Quốc]]