Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầm Bá Thước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
==Hưởng ứng dụ Cần Vương==
===Được giao quyền chỉ huy quân sự===
Ngày 5 tháng 7 năm 1885, quân triều đình tập kích quân Pháp ở đồn Mang Cá thất bại. Quân Pháp phản công, [[kinh thành Huế]] bị thất thủ. [[Tôn Thất Thuyết]] đưa vua [[Hàm Nghi]] lên [[thành Tân Sở|chiến khu Tân Sở]] ([[Quảng Trị]]) ra [[chiếu Cần Vương|dụ Cần Vương]] kêu gọi toàn dân chống Pháp.
 
Nhận thấy tương quan lực lượng khá chênh lệch, vào [[tháng 2]] [[năm]] [[1886]], Tôn Thất Thuyết đã để cho hai con trai của mình là [[Tôn Thất Thiệp]] và [[Tôn Thất Đạm]] tiếp tục duy trì triều đình Hàm Nghi chống Pháp, còn mình cùng với [[Trần Xuân Soạn]] và [[Ngụy Khắc Kiều]] tìm đường sang [[Trung Quốc]] cầu viện [[nhà Thanh]].
Dòng 19:
 
===Trong sự nghiệp chung===
Ngày 21 tháng 1 năm 1887, [[Khởi nghĩa Ba Đình|căn cứ Ba Đình thất thủ]]. [[Khởi nghĩa Ba Đình|Nghĩa quân Ba Đình]] rút về Mã Cao hội quân với nghĩa quân [[Hà Văn Mao]]. Tuy nhiên, đến mùa thu năm 1887, căn cứ Mã Cao cũng bị quân Pháp phá vỡ. Các toán nghĩa quân tan rã về các địa phương. Một cánh quân do Hà Văn Mao chỉ huy rút theo hướng Thung Voi, rút về Điền Lư, Niên Kỷ (nay thuộc huyện Bá Thước). Một cánh quân rút về Thường Xuân hội quân với nghĩa quân Trịnh Vạn.
 
Theo đà truy kích, quân Pháp tập trung tiêu diệt cánh quân của Hà Văn Mao trước tiên. Cuối năm [[1887]], nghĩa quân bị tấn công thiệt hại nặng nề. Hà Văn Mao tự sát. Một thủ lĩnh Mường khác là Hà Văn Nho chiêu tập nghĩa quân phối hợp với [[Tống Duy Tân]] để tiếp tục hoạt động. Quân Pháp rút về để tập trung tiêu diệt nghĩa quân Hùng Lĩnh của Tống Duy Tân, tạm thời chưa đủ lực lượng để tấn công Trịnh Vạn.
Dòng 25:
Sau trận tập kích đồn Yên Lược vào đêm ngày 2 tháng 12 năm 1892, nghĩa quân Hùng Lĩnh rút lên Trịnh Vạn. Ở Trịnh Vạn, Tống Duy Tân để lại số lương thực và vũ khí cho Cầm Bá Thước, còn nghĩa quân Hùng Lĩnh được biên chế gọn nhẹ tiến lên Mường Kỷ mong hợp quân với cánh quân [[Đốc Ngữ]] chuyển ra Bắc. Tuy nhiên, do quân Pháp tập kích liên miên, nghĩa quân Hùng Lĩnh bị suy yếu không còn đủ sức chiến đấu nữa. Tháng 9 năm 1892, Tống Duy Tân bị một người học trò của mình là Cao Ngọc Lễ phản bội, báo tin cho Pháp bắt. Nghĩa quân Hùng Lĩnh hoàn toàn tan rã.
 
Sau khi các cánh nghĩa quân Ba Đình, Quan Hóa và Hùng Lĩnh đều tan rã hết, quân Pháp huy động lực lượng cô lập Trịnh Vạn. Trước tình thế đó, tháng 3 năm 1893, Cầm Bá Thước phải tạm điều đình và trá hàng với công sứ Pháp ở Thanh Hóa. Khi nghĩa quân Phan Đình Phùng kháng chiến ở vùng Hương Sơn, Cầm Bá Thước đã cho Bang Lự vào liên hệ với nghĩa quân [[Phan Đình Phùng]] và được cụthủ lĩnh Phan công nhận Trịnh Vạn là Quân thứ [[Thanh Hóa]]<ref>Gọi (gọi tắt là "Thanh thứ".</ref>) của nghĩa quân Hương Sơn. Nghĩa quân Hương Sơn có viện trợ cho nghĩa quân Trịnh Vạn một số súng làm theo kiểu Pháp, nhưng số lượng không nhiều. Khi nghĩa quân Hương Sơn bị quân Pháp bao vây, Cầm Bá Thước đã cho một cánh quân do Bang Lự chỉ huy tiến vào hỗ trợ nhưng cũng thể thay đổi được tình thế.
 
===Chiến đấu trong vòng vây===
Dòng 74:
:''Tiếng tốt còn bền với núi sông.
|}
Sau Tổng khởi nghĩa năm [[1945]], nhà cầm quyền lúc bấy giờ đã đổi tên châu Tân Hóa thành huyện [[Bá Thước]] để tôn vinh ông. Hiện tại, tên của ông cũng được dùng để đặt tên cho nhiều đường phố, & trường học tại Việt Nam.
 
==Chú thích==