Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Dư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Liên quân tiếp tục truy kích, đến tháng 10 năm 1885, thì các căn cứ của Nghĩa hội ở [[Đại Lộc]], [[Quế Sơn]], [[Tam Kỳ]], [[Dương Yên]], [[An Lâm]], [[Đại Đồng]]... lần lượt bị vây đánh và thất thủ.
 
Trước tình thế nguy ngập đó, bộ chỉ huy Nghĩa hội bàn nhau chọn kế "giải binh quy điền" để bảo toàn lực lượng. Tháng 12 năm 1885, Trần Văn Dư giao quyền Thủ hội cho Nguyễn Duy Hiệu để ra Huế gặp vua Đồng Khánh (từng là học trò của ông), nhằm tìm ra một giải pháp.
 
Dọc đường, ông bị quyền Tổng đốc Quảng Nam Châu Đình Kế bắt giữ và báo với quân Pháp. Bất khuất, ông mắng chửi Tổng đốc Kế. Căm tức, viên quan này đã mượn tay quân Pháp để giết chết ông<ref>Nhóm Nhân văn Trẻ chép ông bị ''xử bắn'' (tr. 261). Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế ghi ông bị ''xử chém'' (tr. 899).</ref> tại góc thành La Qua ngày 13 tháng 12 năm 1885.
Dòng 38:
Hiện nay, phần mộ Trần Văn Dư đã được cải táng về thôn An Thọ, xã Tam An, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam và đã được công nhận là Di tích Văn hóa-Lịch sử cấp tỉnh.
 
Tên ông đã được dùng để đặt con một con đường ở [[quận Tân Bình]] ([[Thànhthành phố Hồ Chí Minh]]), một con đường ở quận [[Ngũ Hành Sơn]] ([[Đà Nẵng]]), và tên một trường phổ thông trung học ở [[Tam Kỳ]] ([[Quảng Nam]])…
 
==Xem thêm==